Hội diễn Đàn hát dân ca 3 miền do Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) phối hợp cùng Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lâm Đồng tổ chức đã bế mạc sau 2 ngày diễn ra sôi nổi tại TP. Đà Lạt
Chiều ngày 26/12, tại Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Lễ bế mạc Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ III năm 2021.
Cũng như nhiều dân tộc thiểu số khác ở Tây Bắc, người Thái rất ưa thích bạc. Bạc không chỉ để làm trang sức góp phần tôn lên vẻ đẹp của phụ nữ Thái mà đeo bạc còn để thể hiện ngưỡng vọng được bảo hộ, chở che từ các đấng thần linh.
Vừa qua, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải loạt bài "Hình ảnh cô gái mặc “váy hoa” trong bức Panorama tại Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ" đã thu hút được sự quan tâm của bạn đọc, đặc biệt nhất là cộng đồng người Thái. Trong đó, các ý kiến đều cho rằng, thể hiện chiếc “váy hoa” ấy trong bức Panorama tái hiện toàn cảnh Chiến dịch Điện Biên Phủ là không thực tế, không đúng bối cảnh lịch sử. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Báo Dân tộc và Phát triển xin chuyển tới độc giả một số ý kiến phản hồi từ những người trong cuộc, cơ quan quản lý, cơ quan chuyên ngành...
Trong khuôn Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông lần thứ III tại Lai Châu, ngày 25/12 tại Trung tâm văn hóa tỉnh Lai Châu, TP Lai Châu (Lai Châu) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Liên hoan Nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục dân tộc.
Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông lần thứ III tại Lai Châu, ngày 25/12 tại Trung tâm văn hóa tỉnh Lai Châu, TP. Lai Châu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Lai Châu tổ chức cuộc thi Trình diễn trích đoạn Lễ hội dân tộc Mông.
Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định 3404/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030”.
Đây là nhấn mạnh trong phát biểu của Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến tại Lễ Khai mạc Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ III diễn ra tối 24/12, tại Thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu.
Các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, trong đó có thổ cẩm và trang phục truyền thống. Thổ cẩm chính là di sản quý giá, là tinh hoa của từng tộc người. Màu sắc, kiểu dáng, các loại hoa văn và hệ biểu tượng của hoa văn là chất liệu làm nên dấu ấn của thời trang thổ cẩm của các dân tộc Tây Nguyên.
Sáng 24/12, tại Trung tâm hội nghị văn hóa tỉnh Lai Châu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) và UBND tỉnh Lai Châu đã tổ chức Lễ khai mạc các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch Ngày hội văn hóa dân tộc Mông lần thứ III tại Lai Châu, năm 2021.
Là vùng đất còn lưu giữ được những nét văn hóa mang đậm bản sắc của người Ba Na, mô hình du lịch cộng đồng ở làng Mơ H’ra (xã Kon Lơng Khơng, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai) là một trong những điểm sáng về phát triển du lịch cộng đồng đã và đang được nhân rộng, phát huy.
Bằng niềm say mê, yêu thích trước vẻ đẹp của những bộ trang phục truyền thống của dân tộc, họa sĩ Nguyễn Hoàng Anh đã thiết kế, sáng tạo hàng nghìn búp bê trong trang phục 54 dân tộc Việt Nam.
Từ nhiều năm nay, những chiếc cồng, chiếc chiêng ở làng Mrông Yố 1, xã Ia Ka (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) bị lạc nhịp, mất tiếng đều được các già làng miệt mài “chỉnh giọng” để thanh âm của cồng, chiêng vang mãi nơi đại ngàn.
Làng văn hóa du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, nằm trong thung lũng Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn từ lâu đã trở thành điểm du lịch nổi tiếng xứ Lạng, đem lại thu nhập đáng kể cho người dân. Để đạt được kết quả đó có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân trong công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa, giữ gìn làng nghề gắn với việc bảo vệ môi trường sống.
Chúng ta tự hào khi ngày càng nhiều địa phương sở hữu những di tích lịch sử được xếp hạng. Thế nhưng sau khi được xếp hạng, đời sống của di tích như thế nào lại là một câu chuyện dài với nhiều bất cập.
Sáng 21/12, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp UBND tỉnh Hà Giang tổ chức khai mạc Triển lãm ảnh tuyên truyền về cộng đồng các dân tộc và tôn giáo Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc tại Quảng trường 26/3, TP. Hà Giang từ ngày 21 - 23/12.
Như nhiều chùa Khmer Nam bộ, chùa Vàm Ray tọa lạc tại ấp Vàm Ray, xã Hàm Tân (huyện Trà Cú – Trà Vinh) được xây dựng trên nền ngôi chùa cũ hơn 600 năm tuổi mang dáng dấp kiến trúc Angkor Campuchia. Dù xây mới nhưng vẫn mang nét cổ kính truyền thống của Phật giáo Nam tông Khmer.
Đã bước sang tuổi 83, nhưng hằng ngày, cụ Nguyễn Thị Chương ở thôn Nà Phạ 1, xã Tình Húc, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) vẫn miệt mài tạo ra các sản phẩm dệt truyền thống của người Tày.
Nhạc cụ truyền thống của người Hrê rất phong phú và đa dạng, có đàn brook, ống tiêu talía, đàn môi pơpel, nhị rađang, chiêng tre, ching kala, chiêng, đàn vroat, nhưng độc đáo nhất phải kể đến ống vinh-vút, loại nhạc cụ truyền thống dành riêng cho phụ nữ Hrê.
Xét về cội nguồn, “Xe” hay còn gọi thông dụng là “Xòe” (mang nghĩa chung là Múa) của cộng đồng dân tộc Thái trước hết bắt nguồn và gắn kết song hành với sinh hoạt tín ngưỡng.