Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Đôi nhẫn bạc trong nghi lễ đời người

Đôi nhẫn bạc trong nghi lễ đời người

Sắc màu 54 - Uông Thái Biểu - 16:10, 14/02/2021
Đối với những cô gái, chàng trai trẻ dân tộc Chu Ru sinh sống trong các plêi (làng) dọc triền thung lũng phì nhiêu bên dòng Đa Nhim, khi được sở hữu chiếc nhẫn bạc, họ coi đó không chỉ là đồ trang sức, là của hồi môn quý giá mà còn là một tín vật thiêng liêng trong hôn ước của ngày đôi lứa nên duyên cầm sắt. Khi trai gái trao nhau chiếc nhẫn srí, sră được chạm khắc tinh vi bằng bạc, không bao giờ họ nghĩ đến một ngày chia xa…
Huyền bí những chiếc cầu thang nhà dài của người Ê Đê

Huyền bí những chiếc cầu thang nhà dài của người Ê Đê

Sắc màu 54 - Lê Hường-H’Xíu - 09:00, 14/02/2021
Vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ hiện còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc của các dân tộc, trong đó có người Ê Đê. Một trong những nét văn hóa đặc sắc phải kể đến là kiến trúc nhà dài, ở đó chứa đựng một sự huyền bí, ý nghĩa sâu sắc về chiếc cầu thang được điêu khắc họa tiết “đôi bầu vú”, “vầng trăng khuyết”.
Ngọn lửa trong nhà Nghệ nhân A Thui

Ngọn lửa trong nhà Nghệ nhân A Thui

Sắc màu 54 - Thùy Dung - 20:57, 13/02/2021
Nghệ nhân Ưu tú A Thui nói rằng, bao năm qua, vợ chồng ông được nuôi dưỡng từ tiếng chiêng, điệu xoang uyển chuyển và hương men rượu cần nồng nàn của lũ làng; bên mái nhà rông ở thôn Kon Trang Long Loi. Vì vậy, văn hóa người Rơ Ngao (nhánh dân tộc Ba Na ) đã hòa vào dòng máu, chảy trong huyết quản; để văn hóa Rơ Ngao bị mai một đi là có tội với làng…
Quảng bá văn hóa Việt thời Covid-19

Quảng bá văn hóa Việt thời Covid-19

Sắc màu 54 - Hồng Minh - 15:45, 13/02/2021
Năm 2020 qua đi, với nhiều biến cố dịch bệnh, thiên tai lớn ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội Việt Nam và thế giới. Đặc biệt, đại dịch Covid-19 đã khiến chúng ta nhìn lại mọi việc và thay đổi thói quen. Văn hóa nghệ thuật cũng không ngoại lệ. Việc “xuất khẩu”, quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới, theo cách truyền thống đã không còn phù hợp. Thay vào đó, các chương trình văn hóa nghệ thuật trực tuyến, quảng bá qua mạng xã hội... đang là lựa chọn tối ưu nhất được khai thác.
Đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn

Đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn

Sắc màu 54 - Minh Ngọc - 17:12, 12/02/2021
Hội đua thuyền tứ linh ở đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) không chỉ là một nét văn hóa truyền thống được duy trì hơn 300 năm nay, mà còn mang ý nghĩa tri ân tổ tiên, các thế hệ có công khai khẩn, mở mang và bảo vệ hòn đảo tiền tiêu này; khẳng định niềm tin của người dân với cuộc sống hôm nay…
Những lễ thức ngày Tết gắn với đồng bào ở Mường Lò

Những lễ thức ngày Tết gắn với đồng bào ở Mường Lò

Sắc màu 54 - Hoàng Nguyễn Hoàng - 07:29, 12/02/2021
“Nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc” là câu nói từ ngàn xưa giới thiệu về bốn Mường lớn ở vùng Tây Bắc. Lớn nhất là Mường Thanh (Điện Biên), Thứ nhì Mường Lò (Nghĩa Lộ , Yên Bái), thứ ba Mường Tấc (Phù Yên, Sơn La), thứ tư Mường Than (Than Uyên, Lai Châu). Đây được coi là 4 vựa lúa của Tây Bắc.
Almabtrieb Lễ hội lùa bò xuống núi

Almabtrieb Lễ hội lùa bò xuống núi

Sắc màu 54 - Chu Mạnh Cường - 15:00, 11/02/2021
Hằng năm ở vùng núi Alps, gồm các nước như Áo, Đức và Thụy Sĩ…, đều có một lễ hội rất tưng bừng, đón chào những chú bò từ trên núi cao trở về với thung lũng, với mái nhà thân yêu - nơi chúng đã từng ra đi.
Ngày Xuân nói về mỹ tục ở xứ Tuyên

Ngày Xuân nói về mỹ tục ở xứ Tuyên

Sắc màu 54 - Giang Lam - 14:00, 11/02/2021
Theo dòng chảy thời gian và sự phát triển của xã hội, trong các gia đình người Tày, Dao, Nùng, Mông, Cao Lan… ở Tuyên Quang có sự giao thoa về văn hóa hiện đại. Tuy nhiên, đồng bào nơi đây vẫn luôn có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa, mỹ tục tốt đẹp của dân tộc mình…
Nhớ mùa hoa cực Bắc

Nhớ mùa hoa cực Bắc

Sắc màu 54 - Lê Na - 23:26, 10/02/2021
Ai đã lên Hà Giang khi sang Xuân, dù chỉ một lần, cũng không thể quên màu hoa nơi cực Bắc.
Biểu tượng sừng trâu trên nóc nhà làng của người Tà Riềng

Biểu tượng sừng trâu trên nóc nhà làng của người Tà Riềng

Sắc màu 54 - Sơn Gia Phúc - 11:35, 10/02/2021
Tại huyện vùng cao Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, người Tà Riềng (thuộc nhóm dân tộc Gié Triêng) quần cư xung quanh ngôi nhà làng truyền thống. Đồng bào Tà Riềng xem nhà làng là biểu tượng cho đời sống tâm linh, tín ngưỡng dân gian và tâm thức của cộng đồng dân tộc mình. Vì vậy, việc trang trí tàcoi kapiêu (sừng trâu) trên nóc nhà làng, không chỉ làm đẹp mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.
Homestay-Hội nhập để phát triển

Homestay-Hội nhập để phát triển

Sắc màu 54 - Hồng Minh - 10:20, 10/02/2021
Du lịch cộng đồng (DLCĐ) đang là loại hình du lịch phát triển nhanh chóng ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, để các làng du lịch cộng đồng vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập, vừa giữ được bản sắc văn hóa dân tộc, phụ thuộc rất nhiều vào sự năng động, sáng tạo của người trong cuộc…
Miền cổ tích văn hóa Thái

Miền cổ tích văn hóa Thái

Sắc màu 54 - Hải Yến - 09:54, 09/02/2021
Đến Tây Bắc để thưởng thức hoa ban nở ngọt ngào, dịu dàng trong tiết trời se lạnh vùng biên giới. Thưởng hoa ban bằng thị giác, thính giác, xúc giác, và cả vị giác với món gỏi nộm hoa ban ngon, lạ, tuyệt. Trong bập bùng chếnh choáng, điệu khắp cất vang sườn núi, vọng sườn đồi, réo rắt gọi mời trọn vòng xòe ngây ngất…
Mo Mường

Mo Mường

Sắc màu 54 - Bùi Huy Vọng-Nghĩa Hiệp - 09:30, 08/02/2021
Mo trong đời sống người Mường là tên gọi một loại nghề nghiệp, một loại hình di sản văn hóa có tính nguyên hợp, là hoạt động diễn xướng văn hóa, văn nghệ dân gian chỉ thực hiện trong tang lễ và một số nghi lễ tín ngưỡng, nghi lễ vòng đời của người Mường. Nó bao gồm ba lĩnh vực chính cấu thành: Lời Mo, môi trường diễn xướng, con người thực hành diễn xướng Mo tức là Nghệ nhân Mo. Trong đó lời Mo gắn liền với Nghệ nhân Mo chiếm vị trí quan trọng nhất.
Dâng y Kathina những giá trị phía sau một tấm áo

Dâng y Kathina những giá trị phía sau một tấm áo

Sắc màu 54 - Như Hạnh - 09:16, 07/02/2021
Lễ dâng Y Kathina (dâng y cà sa), là một trong những ngày lễ lớn và quan trọng, thể hiện đậm nét văn hóa truyền thống, mang dấu ấn tín ngưỡng tâm linh của đồng bào Khmer. Trong đó, áo cà sa là vật phẩm không thể thiếu trong Lễ dâng y.
Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc trở thành Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc trở thành Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 01:35, 07/02/2021
Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc, thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh với Xuân vùng cao

Nghệ sĩ nhiếp ảnh với Xuân vùng cao

Sắc màu 54 - Hồng Minh - 19:19, 06/02/2021
Những cành đào bung nở khắp núi rừng, những đứa trẻ tung tăng trong bộ quần áo mới, đồng bào vùng cao gùi hàng xuống chợ… đã trở nên quen thuộc, gần gũi với người nghệ sĩ nhiếp ảnh. Tuy nhiên, những hình ảnh về cảnh vật, con người vùng cao ấy luôn mới mẻ và sinh động sau mỗi khoảnh khắc bấm máy của người nghệ sĩ.
Lễ hội Kâm bui của làng Ba Rgok

Lễ hội Kâm bui của làng Ba Rgok

Sắc màu 54 - Trần Lâm - 19:01, 06/02/2021
Mới đây (từ ngày 17-19/1/2021), sau khi được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch hỗ trợ kinh phí phục dựng lễ hội truyền thống theo Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum phối hợp với UBND huyện Sa Thầy và Đảng ủy, UBND xã Sa Sơn đã tổ chức phục dựng Lễ cúng nhà rông và Lễ Kâm bul theo đúng nghi thức truyền thống.
Tái hiện lễ thượng nêu ngày Tết trong Hoàng cung

Tái hiện lễ thượng nêu ngày Tết trong Hoàng cung

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 13:23, 05/02/2021
Nghi lễ thượng nêu (nghi lễ dựng nêu) trong Hoàng cung đã được Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức tái hiện vào sáng ngày 17/1 (nhằm 23 tháng Chạp), tại Đại Nội Huế, theo phong tục cung đình vào ngày Tết Nguyên đán của triều Nguyễn.
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn tại Đà Nẵng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn tại Đà Nẵng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 10:21, 05/02/2021
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn (quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng) vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 601/QĐ-BVHTTDL ngày 3/2/2021.
Tái hiện buổi thiết triều đầu năm mới ở Hoàng cung Huế

Tái hiện buổi thiết triều đầu năm mới ở Hoàng cung Huế

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 17:42, 03/02/2021
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa tổ chức tái hiện sân khấu hóa lễ Nguyên đán trong Hoàng cung dưới triều Nguyễn tại điện Thái Hòa, thu hút đông đảo du khách đến thưởng lãm.