Nông sản hữu cơ đang ngày càng chiếm được lòng tin đối với người tiêu dùng trên thị trường, không chỉ ở trong nước. Đây là cơ hội, hướng đi mới rất quan trọng cho phát triển kinh tế nông nghiệp của Cao Bằng nói riêng và các tỉnh khác nói chung.
Với điều kiện khí hậu và thói quen tiêu dùng ở Việt Nam, PINACO đã cho ra đời Ắc Quy Đồng Nai Hybrid, là sự thừa hưởng ưu điểm nổi bật của ắc quy tiêu chuẩn (MF) và ắc quy miễn bảo dưỡng ( CMF )
Với nghề truyền thống gia truyền lâu đời, người dân Đà Vị đã làm nên thương hiệu bún khô Đà Vị với sợi bún trong, mềm, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc vùng cao Na Hang - Tuyên Quang.
Cá tép dầu sông Đà được ví như cá chỉ vàng của vùng biển khơi, giờ đây không còn quá xa lạ với người dân huyện Quỳnh Nhai (Sơn La). Từ khi hồ thủy điện Sơn La xuất hiện thì nguồn cá tép dầu dồi dào hơn bao giờ hết, mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân nơi đây.
Vào thời điểm này, tại các huyện Chợ Đồn, Ba Bể của tỉnh Bắc Kạn, người dân đang tất bật thu hoạch chính vụ sản phẩm hồng không hạt - loại cây chủ lực của địa phương hiện nay. Năm 2013, hồng không hạt Bắc Kạn đã được cấp Chứng nhận chỉ dẫn địa lý và nằm trong top 100 nhãn hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam. Với bước đệm quan trọng đó, cây hồng không hạt đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nhiều hộ dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Rượu Thanh Kim của đồng bào dân tộc Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã được công nhận là sản phẩm OCOP đạt hạng 3 sao cấp tỉnh Lào Cai. Đây là niềm vui, động lực để người dân Thanh Kim tiếp tục bảo tồn và phát huy truyền thống của mình.
Yên Bái là địa phương với nhiều sản phẩm đặc trưng, vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh, vùng cây ăn quả rộng lớn với nhiều sản phẩm đã nổi tiếng trên thị trường như miến đao Giới Phiên, bưởi Đại Minh, chè Shan tuyết Suối Giàng… Đây là lợi thế lớn để các địa phương xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị, tạo sản phẩm chủ lực phát triển kinh tế gắn với xây dựng nông thôn mới.
Với diện tích gần 530ha và là sản phẩm chủ lực của địa phương, nhưng sản phẩm chè Đình Lập vẫn mang thương hiệu cá nhân, chưa xây dựng được thương hiệu vùng, miền. Nếu không có sự thay đổi, vùng chè Đình Lập sẽ có nguy cơ đánh mất thương hiệu và thị trường.
Hòa Bình là một trong những tỉnh có sản lượng mía tím nhiều và chất lượng cao nhất cả nước. Tuy nhiên, do chưa tính kỹ bài toán cung cầu, nên người dân chưa thực sự hưởng lợi từ cây trồng đặc sản này.
Với mục tiêu khai thác tiềm năng của các nông sản tiêu biểu trong cả nước, qua đó tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân và xây dựng nông thôn mới, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được xem là bệ đỡ để nâng tầm thương hiệu đặc sản địa phương.
Các địa phương vùng DTTS và miền núi tuy có nhiều nông sản lợi thế nhưng hiện vẫn còn nhiều sản phẩm mang tính tập thể
Sau 10 năm triển khai thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (Cuộc vận động), kết quả đạt được đang góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Cùng với Cuộc vận động, Chương trình “Đưa hàng Việt về nông thôn” đã có sự tác động mạnh mẽ đến tâm lý và thay đổi nhận thức, hành vi trong tiêu dùng của bà con ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS.
Hiện nay, việc bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm, dịch vụ là vô cùng quan trọng để giúp doanh nghiệp phát triển một cách bền vững và đảm bảo quyền sở hữu đối với sản phẩm, dịch vụ của mình. Yêu cầu này đối với các sản phẩm OCOP lại càng phải được chú ý nhiều hơn.
Bắt đầu tìm hiểu về thị trường Trung Quốc từ gần 10 năm trước, mới đây, Công ty Cổ phẩn Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã chính thức “chào sân” thị trường Trung Quốc đầy tiềm năng.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã đánh thức tiềm năng của hàng trăm đặc sản nông thôn. Đây là nền tảng để tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân và xây dựng nông thôn mới.
Một trong những vấn đề đặt ra đối với người dân miền núi là trồng cây gì, nuôi con gì phù hợp để mang lại hiệu quả. Sau nhiều năm tìm hiểu, nhiều nông dân ở xã Sơn Bua, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) đã trồng thử nghiệm cây bưởi. Nhờ phù hợp thổ nhưỡng, khí hậu, đến nay, trên vùng đất này đã có những cây bưởi trĩu quả, mở ra triển vọng cho người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Hiện nay, trên thị trường, na Mai Sơn đã được nhiều người biết đến. Đây là cả quá trình nỗ lực của chính quyền và Nhân dân huyện Mai Sơn (tỉnh Sơn La) trong việc xây dựng và khẳng định thương hiệu.
Khoảng vài tuần trở lại đây, giá trái thanh long “lên - xuống” bất thường khiến nông dân lo lắng, bởi ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nhập tại hộ. Còn với nông dân Sóc Trăng, cây thanh long được tiêu thụ phần lớn tại thị trường nội địa, dù có phần lo nhưng họ vẫn bán trái ở mức giá tốt.
Về điều hành giá một số mặt hàng thiết yếu, trên cơ sở các kịch bản điều hành giá đã được thống nhất, các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục rà soát để đẩy nhanh thực hiện giảm giá các mặt hàng có khả năng giảm giá (như dịch vụ sử dụng đường bộ BOT, thuốc chữa bệnh cho người, vật tư y tế).
Nuôi ý chí làm giàu trên mảnh đất quê hương cùng niềm đam mê với đồ gỗ, anh Nguyễn Quang Ước (SN 1984, thôn 5, xã Yên Hồ, Đức Thọ) đã cùng cộng sự tìm hiểu và xây dựng xưởng sản xuất các sản phẩm gia dụng bằng gỗ, dụng cụ massage-gãi lưng, móc giày... Sản phẩm không chỉ tiêu thụ khắp cả nước mà còn được thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản đón nhận.