Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) được đánh giá là “cú hích” để phát triển kinh tế nông thôn vùng DTTS và miền núi. Nhưng để triển khai hiệu quả, các địa phương miền núi cũng như đồng bào DTTS cần phải hiểu đúng về Chương trình này.
Chỉ hơn 1 năm thực hiện, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP đã được hầu hết các địa phương trên cả nước tham gia, tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng và cho thấy sự sáng tạo của người dân là vô hạn, ngày càng khẳng định sự phát triển mạnh mẽ của OCOP. Nhưng hiện nay, sản phẩm OCOP vẫn chưa thể thâm nhập sâu vào thị trường trong khi nhu cầu của người dân và du khách là rất lớn.
Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) sau hơn 1 năm triển khai đã có những kết quả vượt bậc cả về số lượng sản phẩm tham gia Chương trình, mẫu mã, chất lượng từng bước được khẳng định. Tuy nhiên, để OCOP đạt mục tiêu kế hoạch đề ra thì rất cần sự nỗ lực hơn nữa của các bên liên quan.
Ở huyện Nam Trà My (Quảng Nam) không chỉ nổi tiếng bởi cây sâm Ngọc Linh, địa phương này còn có hàng ngàn cây quế cổ thụ trên 100 năm tuổi. Ngoài sâm Ngọc Linh, quế Trà My cũng được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) cấp Chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý và được bảo hộ thương hiệu trên toàn quốc.
Rượu cần Phú Túc (xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) của đồng bào Cơ-tu mang hương vị rất riêng là nhờ sử dụng một số lá cây bản địa và sử dụng nguồn nước suối trong lành, tinh khiết nên rất thơm ngon…
Lâu nay, thịt trâu sấy Bảo Yên, huyện Bảo Yên (Lào Cai) nổi tiếng trong cả nước bởi hương vị thơm ngon, trở thành món quà quý của du khách mỗi lần đến với huyện miền núi này. Anh Hoàng Văn Sử ở bản Pác Mạc, xã Vĩnh Yên, Bảo Yên luôn cố gắng giữ gìn thương hiệu của món ăn này…
Tính đến thời điểm này, chỉ còn hơn tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Canh Tý 2020. Việc chuẩn bị hàng hóa phục vụ thị trường Tết cổ truyền tại thời điểm này được các địa phương chủ động triển khai. Đáng chú ý là Chương trình bình ổn thị trường để bảo đảm nguồn cung hàng hóa, nhất là ở các tỉnh miền núi.
Sáng 14/12, tại Khu hội chợ triển lãm, giao dịch kinh tế và thương mại số 489 đường Hoàng Quốc Việt, UBND TP.Hà Nội phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức khai mạc Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ nhất năm 2019; Hội chợ nông nghiệp - thương mại vùng Đồng bằng sông Hồng.
Hiện nay, giải quyết việc làm, tạo sinh kế cho lao động DTTS vẫn là bài toán khó ở nhiều địa phương miền núi. Mặc dù các cấp, các ngành đã rất nỗ lực nhưng tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp của lao động người DTTS đang ngày càng trầm trọng.
Để phát triển sản phẩm OCOP, sự hỗ trợ của chính quyền địa phương là rất cần thiết. Nhưng bên cạnh đó, ý thức của chủ thể sản xuất, đơn vị kinh doanh cũng là yếu tố quan trọng để tạo niềm tin, từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ.
Nếu biết khai thác đúng tiềm năng, nhất là những sản phẩm đặc trưng thì nhiều địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn vẫn có những lợi thế nhất định trong giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới (NTM).
Với việc triển khai Chương trình “mỗi xã phường một sản phẩm” (OCOP), Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” ngày càng đi vào thực chất hơn.
Các sản phẩm khi tham gia Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) đã được nâng tầm giá trị. Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số khó khăn cần sớm được tháo gỡ để sản phẩm OCOP tiếp tục phát triển.
Ở Bình Phước, cà phê được nông dân trồng tập trung ở các huyện Bù Đăng, Bù Gia Mập và huyện Đồng Phú với tổng diện tích khoảng 16 ngàn ha. Đầu vụ mùa nông dân đang buồn bã khốn khó vì chưa có năm nào giá cà phê xuống thấp như năm nay.
Thời gian qua, thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, ý thức của người dân trên địa bàn huyện Mường Nhé - huyện vùng sâu, vùng xa nhất tỉnh Điện Biên đã có nhiều thay đổi. Người dân đã quan tâm, coi trọng việc sử dụng hàng Việt Nam trong cuộc sống và sinh hoạt hằng ngày.
Trong 2 năm trở lại đây (2017 - 2019) tỉnh Hòa Bình đã tiến hành xây dựng thương hiệu cá sông Đà theo chuỗi giá trị nhằm tạo sự phát triển bền vững cho nghề nuôi trồng thủy sản. Đến nay, cá sông Đà đã trở thành sản phẩm mang thương hiệu chuỗi giá trị của tỉnh Hòa Bình, mang lại thu nhập ổn định cho bà con các dân tộc trên địa bàn.
Sau 12 năm cây cao su bén rễ, phát triển tại một số huyện như Sìn Hồ, Phong Thổ, Than Uyên, Nậm Nhùn, Mường Tè của tỉnh Lai Châu, đến nay, hàng nghìn hộ dân góp đất trồng cao su đã ;có thu nhập ổn định với 10% giá trị sản phẩm mủ trên vườn cây khai thác. Bên cạnh đó, với trên 14ha vườn cây cao su, Lai Châu cũng đã tạo việc làm và thu nhập cho 1.700 công nhân.
Kinh tế tập thể, trong đó nòng cốt là Hợp tác xã (HTX) có vai trò quan trọng trong tiến trình tái cơ cấu ngành Nông nghiệp. Sau khi có Luật HTX 2012, dù đã có thành công bước đầu nhưng HTX vẫn phát triển chưa tương xứng tiềm năng.
Những năm gần đây, dưa lê siêu ngọt Hàn Quốc do tổ chức Good Neighbor International (GNI) tại Việt Nam triển khai, thực hiện tại xã Xăm Khòe, huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân sinh sống trên địa bàn. Với đặc tính ngắn ngày, năng suất tốt, dưa lê siêu ngọt Hàn Quốc đang trở thành sinh kế mới để người dân vùng dân tộc thiểu số thoát nghèo.
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 10 và Nghị quyết 12 của HĐND tỉnh, lĩnh vực nông nghiệp của Tuyên Quang đã có bước phát triển đáng kể. Các sản phẩm nông nghiệp sạch đang dần khẳng định được vị thế trên thị trường, nhiều mô hình trang trại VietGAP đã được hình thành.