Giáo dục -
Cát Tường (T/h) -
13:56, 20/10/2021 Theo thống kê, đến nay có 50% các trường đã thành lập được các câu lạc bộ khởi nghệp, 70 cơ sở đào tạo bố trí dược không gian chung hỗ trợ khởi nghiệp, 45 cơ sở đào tạo đã thành lập được các trung tâm hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp.
Kinh tế -
Đoàn Dũng -
15:07, 17/10/2021 Năm 2019, tốt nghiệp cử nhân ngành Công nghệ Sinh học tại Trường Đại học Tây Nguyên, chàng cử nhân trẻ Trương Hoàng Ký (SN 1997) ở phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk đã chọn khởi nghiệp từ nấm đông trùng hạ thảo.
Thời gian qua, tỉnh Yên Bái ban hành các văn bản triển khai thúc đẩy việc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương để phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là phong trào khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Với sự kiên trì và nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, anh Lê Đình Trúc ở Thanh Hóa đã vực dậy cơ sở nấm của gia đình, từng bước đưa sản phẩm ra thị trường, mang về doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Kinh tế -
Nhật Minh -
16:24, 29/09/2021 Nhằm khuyến khích phong trào làm giàu trên quê hương, những năm qua, tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện, kịp thời ban hành những chính sách hỗ trợ các Hợp tác xã khởi nghiệp.
Kinh tế -
Thiên An -
18:53, 20/09/2021 Là câu chuyện khởi nghiệp của các hộ dân xóm Đồng Chuối, xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên). Họ đã tận dụng dòng nước suối mát lành chảy từ núi Voi Đầm, mạnh dạn đầu tư nuôi cá tầm và cá bản địa. Chỉ sau 3 năm triển khai, mô hình đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp các hộ dân vươn lên làm giàu ngay tại địa phương.
Từng bỏ bản làng để tìm nơi lập nghiệp, nhưng rồi chàng trai dân tộc Mông Giàng A Sáu nhận ra, không nơi nào thuận lợi bằng lập nghiệp trên chính quê hương mình. Với nghị lực quyết tâm và ý chí vươn lên, anh đã thành công với mô hình khởi nghiệp từ cây quế ngay trên đồi núi quê anh- bản Sài Lương 3, xã An Lương, huyện Văn Chấn (Yên Bái).
Dải đất miền Trung đầy nắng và gió, lại lắm bão lũ thiên tai. Có lẽ vì thế mà con người ở miền đất này cũng “rẳn rỏi” và mang trong mình khát khao được vươn lên mạnh mẽ. Anh Trần Xuân Hiếu ở xã Gio Quang, huyện Gio linh (Quảng Trị), anh Thiều Quang Đường ở thôn Hoa Đông, xã Kỳ Hoa, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh)...là những người như vậy.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
18:42, 16/08/2021 Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai, chàng thanh niên Hoàng Văn Khanh, dân tộc Tày, ở xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên (Lào Cai) không theo đuổi sự nghiệp "gõ đầu trẻ" mà rẽ hướng khởi nghiệp với mô hình nuôi dúi
Với tinh thần “bước qua giới hạn an toàn để chinh phục đam mê”, một số bạn trẻ ở huyện Lắk, tỉnh Đăk Lăk đã bỏ phố về quê khởi nghiệp.
Những năm qua, các cấp chính quyền, tổ chức Đoàn, Hội tại các tỉnh Tây Nguyên đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp, làm giàu trong thanh niên DTTS. Tuy nhiên, để giúp những người trẻ thành công, việc cần thiết là phải kiến tạo thành công hệ sinh thái khởi nghiệp.
Tại cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp sinh viên toàn quốc do Trung ương Đoàn tổ chức năm 2017, với chủ đề Start-up Student Ideas, anh Nguyễn Hữu Huy Hào, một đoàn viên trẻ tại TP. Cần Thơ, đã vinh dự đạt giải Nhì, với nghiên cứu biến bùn thải thành đất sạch có ích cho cây trồng.
Sinh ra ở thôn vùng cao còn nhiều khó khăn, thiếu thốn; bằng sự quyết tâm, anh Bàn Văn Hoàng, dân tộc Dao, thôn Cao Bành, xã Phương Thiện, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang đã khởi nghiệp thành công trên mảnh đất cằn của mình.
Phần lớn thanh niên DTTS ở Tây Nguyên khởi nghiệp trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Trên hành trình khởi nghiệp, họ còn gặp rất nhiều khó khăn từ nguồn vốn đầu tư; các chương trình chuyển giao kỹ thuật chưa nhiều. Trong khi đó, "Hệ sinh thái khởi nghiệp" dù được đề cập đến khá nhiều nhưng vẫn chưa thực chất và mang tính chất “phong trào”...
Thanh niên các DTTS Tây Nguyên đang dần vượt qua rào cản tâm lý và tập tục lạc hậu để khẳng định khả năng và bản lĩnh, làm giàu chính đáng trên chính buôn làng của mình. Tuy nhiên, trên hành trình khởi nghiệp, chắc chắn họ sẽ không tránh khỏi những bước gập gềnh, vướng mắc cần sự hỗ trợ, hậu thuẫn nhiều hơn nữa về chủ trương, chính sách từ các cấp chính quyền, các tổ chức đoàn thể... nhằm tạo điều kiện cho thanh niên DTTS lan tỏa khát vọng lập thân, lập nghiệp...
Kinh tế -
Hồng Phúc -
18:20, 21/07/2021 Sau 4 năm nỗ lực và quyết tâm, trang trại nuôi dúi của chị Phìn Thị Mỹ, dân tộc Thái ở bản Nậm Củm (xã Mường Tè, huyện Mường Tè, Lai Châu) đã được mở rộng quy mô, với hiệu quả kinh tế cao...
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư quy định về công tác tư vấn hướng nghiệp, việc làm và hỗ trợ khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp.
Bỏ “phố về vườn”, cô gái trẻ Nguyễn Thị Thu Phương (sinh năm 1992, xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk) quyết tâm khởi nghiệp trên chính quê hương mình với khát vọng tìm đầu ra cho hạt mắc ca. Sau hơn 4 năm, mô hình khởi nghiệp của Phương ngày càng thành công, góp phần khẳng định thương hiệu sản phẩm, vừa truyền lửa cho phong trào khởi nghiệp lập nghiệp ở tỉnh Đắk Lắk vừa góp phần đưa mắc ca Việt Nam vươn ra thế giới.
Gần 1 tỷ đồng là con số thu nhập trung bình hàng năm từ mô hình phát triển kinh tế của gia đình anh Đặng Đình Hợp, sinh năm 1998, người Dao, khu Hạ Thành, xã Tân Lập, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Mô hình đang thu hút sự quan tâm học làm theo của nhiều nông dân.
Kinh tế -
Sơn Ngọc -
10:56, 09/07/2021 Với phương pháp "lấy ngắn nuôi dài" anh Chamaléa Đất, dân tộc Raglai ở xã Phước Trung (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) đã khởi nghiệp thành công từ mô hình chăn nuôi gà thịt cho thu nhập ổn định. Hiện nay, ngoài chăn nuôi gà, anh đang mở rộng chăn nuôi thêm dê bách thảo và bò nái lai sind để tăng thêm nguồn thu nhập.