Kinh tế -
Thanh Huyền -
09:55, 08/11/2019 Câu chuyện khởi nghiệp thành công của nhiều thanh niên DTTS đã và đang truyền cảm hứng cho thanh niên DTTS trên con đường lập thân, lập nghiệp. Có thể thấy, thanh niên DTTS ngày nay đã dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn, tự tin, nỗ lực vươn lên để khẳng định mình, làm giàu cho bản thân, cống hiến cho cộng đồng và xã hội.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
11:13, 25/10/2019 Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS xuất sắc, tiêu biểu toàn quốc lần thứ 7 năm 2019 có một điểm mới so với những năm trước là trong thành phần được tuyên dương có thêm đối tượng thanh niên. Anh Lường Đình Hùng, dân tộc Tày, thôn Nà Chào, xã Như Cố, huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) và anh Vì Văn Bình, dân tộc Thái ở bản Áng, Chiềng Mai, huyện Mai Sơn (Sơn La) là hai trong số nhiều gương mặt thanh niên tiêu biểu dự kiến sẽ được tuyên dương trong dịp này.
Kinh tế -
Vân Khánh -
10:55, 25/10/2019 Từ 8/11/2019, Quỹ Quốc gia về việc làm sẽ nâng mức vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), Hợp tác xã (HTX) và người lao động (NLĐ). Sự thay đổi này được kỳ vọng sẽ giúp các đối tượng nằm trong diện vay ưu đãi sẽ tiếp cận với nguồn lực lớn hơn để mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế.
Thời sự -
THANH HUYỀN -
15:41, 08/10/2019 Ngày 8/10/2019, tại Hà Nội, đã diễn ra vòng bán kết Cuộc thi “Dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn 2019”.
Thời gian gần đây, nhiều cơ quan báo chí đồng loạt đăng tải về công ty khởi nghiệp FAA theo kiểu lừa đảo. Theo đó, nhiều bạn trẻ có mong muốn khởi nghiệp khi bước chân vào đây, phải “lột xác” trở thành những người nói dối không chớp mắt. Họ phải đóng vai bác sĩ, chuyên gia tư vấn 20-30 năm để bán các loại thảo dược không rõ nguồn gốc, thậm chí có hại cho người dùng.
Kinh tế -
NGHĨA HIỆP -
11:24, 01/10/2019 Với mong muốn, khát vọng làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, những năm gần đây, nhiều đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) tỉnh Lạng Sơn đã quyết tâm khởi nghiệp xây dựng các mô hình sản xuất, kinh doanh đa dạng. Trong đó, mô hình khởi nghiệp bằng nông sản “sạch” hiện đang được nhiều ĐVTN lựa chọn làm hướng phát triển bền vững.
Với tư duy đổi mới, ý chí vươn lên, nhiều thanh niên người DTTS đã mạnh dạn khởi nghiệp và thành công từ chính những sản phẩm mang giá trị truyền thống của địa phương. Đồng thời cùng với việc làm giàu cho mình, họ còn tạo công ăn việc làm giúp tăng thu nhập cho nhiều người khác. Đặc biệt hơn, họ đã trở thành người truyền cảm hứng khởi nghiệp tới nhiều bạn trẻ ở các bản làng khó khăn với thông điệp tự tin, nỗ lực, khát vọng làm giàu.
Từ đôi bàn tay khéo léo của người nông dân Tày, những chiếc thìa, dĩa nhỏ xinh; cốc chén tiện dụng; giỏ, làn, khay lạ mắt… ra đời. Sản phẩm thân thiện với môi trường đã “vươn xa” đến Hà Nội, Lai Châu, Quảng Ninh, TP. Hồ Chí Minh… Đó là thành quả của cô gái trẻ Trịnh Thị Thảo (sinh năm 1989) với ý tưởng khởi nghiệp và hành trình nỗ lực đánh thức giá trị sản phẩm từ mây, tre...
Khởi nghiệp là vấn đề đã quen thuộc trong thời gian gần đây, nhưng mới chỉ tập trung ở nhóm trẻ. Vậy với Người cao tuổi (NCT) có thể khởi nghiệp được không và chính sách nào để hỗ trợ NCT khởi nghiệp? Đây là vấn đề không kém phần quan trọng khi nước ta đang đối mặt với tình trạng già hóa dân số.
Những năm gần đây, phong trào khởi nghiệp, lập nghiệp được đông đảo đoàn viên-thanh niên là người DTTS trên địa bàn huyện Đam Rông (Lâm Đồng) nhiệt tình hưởng ứng. Từ đó, xuất hiện nhiều cách làm hay, sáng tạo của thanh niên trong việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo có hiệu quả.
Phong trào khởi nghiệp vùng dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi đang dần được đánh thức nhờ phát huy nội lực cùng nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và Ủy ban Dân tộc. Quan trọng hơn là niềm tin, khát vọng khởi nghiệp, làm giàu của đồng bào DTTS đã và đang dâng lên mạnh mẽ, mở ra những hướng phát triển mới.
Thiếu vốn sản xuất, thiếu kỹ năng kinh doanh và thị trường tiêu thụ sản phẩm… đang là những thách thức lớn đặt ra trong quá trình khởi nghiệp của thanh niên DTTS. Để biến khát vọng khởi nghiệp thành hiện thực thì thanh niên DTTS cần được tiếp thêm sức từ những cơ chế, chính sách mang tầm chiến lược.
Ngày 22/12/2018, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp (BSA), Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo năm 2018 với chủ đề “Chia sẻ nguồn lực – kết nối thông tin”. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Phan Văn Hùng tham dự Hội thảo. Tham dự Hội thảo có các chuyên gia hỗ trợ khởi nghiệp; đông đảo các doanh nghiệp, cá nhân, thanh niên dân tộc thiểu số đã và đang có ý tưởng khởi nghiệp.
Sau 2 năm làm cho các tập đoàn trong và ngoài nước, cô gái Lưu Thị Hòa, dân tộc Cờ Lao, thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang quyết chí trở về quê hương khởi nghiệp từ nông nghiệp, làm giàu cho quê hương. Hiện nay, HTX Nông Lâm nghiệp và Dịch vụ thương mại tổng hợp Po Mỷ do Hòa sáng lập là HTX đầu tiên của đồng bào DTTS rất ít người khởi nghiệp từ nông nghiệp.
Sau khi tốt nghiệp khoa Sinh của Trường Cao đẳng Sư phạm Bến Tre năm 1991, cô giáo Ngô Song Đào về công tác tại Trường THCS xã Phước Hiệp (thuộc huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre) cho đến nay.
Theo khảo sát mới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện có khoảng 90% sinh viên các trường đại học trong cả nước đã nghe về khởi nghiệp. Thế nhưng, có hơn 70% trong số này không hiểu và không biết bắt đầu khởi nghiệp từ đâu.
Tại sao không thể khởi nghiệp ở bản làng? Với tiềm năng, lợi thế, sự đa dạng văn hóa vùng DTTS, cùng với sự chung tay hỗ trợ, “tiếp lửa”, truyền cảm hứng của cả hệ thống chính trị và cộng đồng quốc tế, có thể khẳng định, khởi nghiệp ở bản làng là hoàn toàn có thể...
Trong điều kiện nguồn ngân sách thực hiện các chương trình, chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi ngày càng khó khăn, thì việc tận dụng tiềm năng, lợi thế vùng DTTS để khởi sự làm ăn, kinh doanh, tạo được việc làm và thu nhập cho người dân, thúc đẩy vùng DTTS phát triển là hướng đi đúng đắn. Kết nối, hỗ trợ đồng bào DTTS khởi nghiệp đã và đang được Ủy ban Dân tộc-cơ quan quản lý Nhà nước về công tác dân tộc rất quan tâm triển khai, nhằm tiếp lửa cho đồng bào DTTS trên con đường lập thân, lập nghiệp.
Chọn sự đa dạng văn hóa vùng đồng bào DTTS làm thế mạnh để khởi nghiệp là sự lựa chọn rất đúng đắn, không những làm giàu cho bản thân, gia đình, quê hương mà còn góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Sầm Thị Tình, cô gái dân tộc Thái, sinh năm 1986, bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An đã mang lại nhiều thành công khi cô khởi nghiệp từ nghề dệt thổ cẩm. Cô gái giàu nghị lực đã góp phần đưa nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Thái bay cao, vươn xa.
Trong lần gặp Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng và Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Đỗ Văn Chiến tại Chương trình “Khát vọng khởi nghiệp, bừng sáng bản làng” (tháng 5/2017), Là Văn Phong hồn nhiên cất cao tiếng hát về quê hương Quỳnh Nhai. Bài hát là cách Phong giới thiệu về mảnh đất, con người Quỳnh Nhai, nơi “chôn rau cắt rốn” và cũng là mảnh đất em gắn bó máu thịt, khởi nghiệp từ du lịch trên chính tiềm năng lợi thế của quê hương. Là Văn Phong, chàng thanh niên dân tộc Thái, hiện là Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Thủy sản và Du lịch sinh thái Quỳnh Nhai (bản Bó Ban, xã Chiềng Bằng, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) là một trong 23 gương khởi nghiệp điển hình được tuyên dương trong chương trình này...