Kỳ họp thứ 6, HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 vừa thông qua Nghị quyết, kế hoạch phân bổ vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh là hơn 918,868 tỷ đồng; riêng trong năm 2022 là hơn 404 tỷ đồng.
Xã hội -
Hoàng Minh -
16:37, 24/06/2022 Ngay từ đầu năm 2022, huyện Mù Căng Chải đã phân công 35 đơn vị phụ trách giúp đỡ xã trực tiếp tuyên truyền, vận động, hỗ trợ, giúp đỡ 82% hộ nghèo tại 14 xã, thị trấn trên địa bàn.
Xác định công tác giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Theo đó, Tuyên Hóa (Quảng Bình) đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 1,2% vào cuối năm 2022.
Với sự hỗ trợ của Nhà nước, nhiều hộ nghèo ở miền Trung đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, vươn lên thoát nghèo. Tuy vậy, vùng đặc thù này vẫn còn nhiều khó khăn bởi tác động của điều kiện địa hình và thiên tai khắc nghiệt hằng năm. Trong hoàn cảnh đó, việc lồng ghép các chương trình, đề án và huy động nhiều nguồn lực để giảm nghèo, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số sống bên mái Trường Sơn đang là một hướng đi hiệu quả.
Ngày 19/5, Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức Hội nghị bàn giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa, an ninh trật tự các xã biên giới, vùng đồng bào DTTS của tỉnh. Trên cơ sở đó, Tỉnh ủy Quảng Bình sẽ ban hành nghị quyết về phát triển vùng đặc thù này.
Kinh tế -
Hoàng Minh -
17:54, 16/05/2022 Trong giai đoạn 2016 - 2021, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) chi nhánh Quảng Nam đã giải ngân hơn 9.000 tỷ đồng, cho 251.000 lượt khách hàng vay vốn. Trong đó, số lượt hộ đồng bào DTTS được vay vốn chiếm 50%, với 20 chương trình tín dụng ưu đãi khác nhau.
Xác định giảm nghèo đa chiều bền vững, cần có sự thay đổi toàn diện, đầu tư đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm và thay đổi tư duy, ý thức thoát nghèo của người dân, nên những năm qua, tỉnh Điện Biên đã tập trung huy động các nguồn lực xã hội, vận dụng linh hoạt và kết hợp nguồn lực các chương trình mục tiêu quốc gia, tạo động lực cho người dân vươn lên thoát nghèo.
Thanh Hóa là 1 trong 8 tỉnh được Chính phủ chọn để thực hiện Nghị quyết 80/NQ-CP về Định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2020. Với mục tiêu thoát nghèo nhanh và bền vững, công tác giảm nghèo đã được cả hệ thống chính trị ở tỉnh đặc biệt quan tâm vào cuộc, tạo điều kiện cho các hộ đồng bào DTTS có động lực vươn lên thoát nghèo.
Kinh tế -
Việt Hải- Mai Hương -
14:53, 28/02/2022 Đầu Xuân mới Nhâm Dần, chúng tôi đến với non nước xứ Mường để cảm nhận sự đổi thay nhanh chóng của vùng đất này. Ngay cả ở những nơi rẻo cao, người Mường cùng đồng bào các dân tộc Thái, Dao, Mông cũng đang nỗ lực xóa đói giảm nghèo, vươn lên phát triển cùng với nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội.
Những năm qua, nhằm hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đã tận dụng các nguồn vốn hỗ trợ giống cây trồng, vật tư, công cụ phục vụ sản xuất; tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng và chăm sóc cho người dân. Nhờ đó, đời sống của bà con vùng đồng bào DTTS được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể.
Là huyện nghèo, trình độ dân trí hạn chế, nên Krông Pa (Gia Lai) gặp không ít khó khăn trong công tác giảm nghèo. Tuy nhiên, với quyết tâm kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo, đặc biệt là trong đồng bào DTTS, đến cuối năm 2021, toàn huyện giảm còn 3.630 hộ nghèo (chiếm 17,94%), trong đó có 3.318 hộ DTTS.
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2021-2025 được thực hiện trên phạm vi cả nước, trọng tâm là các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo.
Kinh tế -
Thành Nhân -
18:46, 27/12/2021 Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách được ban hành đã góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân. Nhờ nguồn vốn này, nhiều người dân ở các vùng nông thôn, miền núi tỉnh Quảng Ngãi có điều kiện để đầu tư phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững và vươn lên làm giàu.
Thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững theo Nghị quyết 42 của HĐND tỉnh, huyện Sơn Hòa (Phú Yên) đã có nhiều nỗ lực trong công tác giảm nghèo, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Vận dụng các nguồn lực để triển khai các dự án giảm nghèo, hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn các xã ngoài Chương trình 30a và Chương trình 135, nhờ đó, từ năm 2015 đến nay, theo tiêu chí chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025 của Chính phủ, TP. Hạ Long còn 62 hộ nghèo, 139 hộ cận nghèo.
Tin tức -
Trọng Bảo -
10:30, 27/11/2021 Ngày 26/11, Tỉnh ủy tỉnh Yên Bái đã tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 và triển khai kế hoạch giảm nghèo 2022 - 2025. Ông Đỗ Đức Duy - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Yên Bái chủ trì Hội nghị.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
10:39, 04/11/2021 Những năm gần đây, từ các mô hình hợp tác xã (HTX) đã thúc đẩy việc phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, mang lại nhiều lợi ích cho nông dân Hà Giang khi tham gia. Nhờ đó, cuộc sống của các xã viên ngày càng ổn định, góp phần vào sự phát kinh tế - xã hội của địa phương.
19 năm qua, dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Đảng bộ, chính quyền, cùng sự tham gia tích cực của các cấp ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Quảng Bình đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt là thể hiện vai trò '"bà đỡ" cho người dân, trong công cuộc giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội ở địa phương, nhờ đó mà tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh hiện chỉ còn 3,5%.
Kinh tế -
Lý Dũng - Minh Thu -
19:19, 15/10/2021 Để từng bước giảm tỷ lệ hộ nghèo, những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền xã Tân Sơn, huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) đã vận động Nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bước cải thiện cuộc sống. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo toàn xã giảm từ 70% (năm 2018) xuống còn 50% (cuối năm 2020).
Xác định phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng DTTS và miền núi là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, vì vậy tỉnh Hòa Bình tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện đồng bộ các chính sách dân tộc, đặc biệt là các chính sách đặc thù của tỉnh... Phấn đấu đến năm 2025, tỉnh giảm 50% xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn (ĐBKK); đến năm 2030, cơ bản không còn xã, thôn, bản ĐBKK.