Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Giáo dục dân tộc - PV - 10:53, 05/03/2018
Trà Vinh hiện có 19 cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập; trong đó 12 cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đăng ký tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 của tỉnh.
Cơ sở trường lớp học thiếu và khó

Cơ sở trường lớp học thiếu và khó

Giáo dục dân tộc - PV - 09:50, 01/03/2018
Những năm qua, mặc dù Nhà nước cùng các cấp chính quyền của tỉnh Lai Châu đã đầu tư xây mới nhiều trường học, nhưng một số trường ở vùng sâu, vùng xa vẫn chưa được đầu tư xây dựng kiên cố, cơ sở vật chất vẫn còn tạm bợ.
Lớp học “sau xóa mù chữ”

Lớp học “sau xóa mù chữ”

Giáo dục dân tộc - PV - 09:39, 01/03/2018
Chúng tôi đến xã Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An) vào một tối cuối năm, ở một xã miền núi, chỉ khoảng 5, 6 giờ chiều trời đã tối đen như mực. Cả không gian mịt mùng, chỉ có vài ánh đèn điện xa xa, trong đó nổi bật nhất là ánh điện từ lớp học sau xóa mù chữ do Đoàn Kinh tế Quốc phòng 4 tổ chức cho người dân bản Nóng 1 và bản Hủa Na thuộc xã Tri Lễ. Đây là lớp học dành cho những người đã từng tiếp xúc với “cái chữ” nhưng đã để "rơi rụng" nên được gọi là “Lớp học sau xóa mù”.
Đào tạo nghề cho lao động ở Quảng Ngãi: Hiệu quả thấp

Đào tạo nghề cho lao động ở Quảng Ngãi: Hiệu quả thấp

Giáo dục dân tộc - PV - 09:35, 01/03/2018
Dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, miền núi là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm từng bước nâng cao đời sống kinh tế, xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên, tại Quảng Ngãi, công tác này vẫn còn tồn tại nhiều bất cập nên hiệu quả còn thấp.
MỘT GIA ĐÌNH HIẾU HỌC TIÊU BIỂU Ở ĐỒNG XOÀI

MỘT GIA ĐÌNH HIẾU HỌC TIÊU BIỂU Ở ĐỒNG XOÀI

Giáo dục dân tộc - PV - 10:54, 28/02/2018
Gia đình ông Hàn Văn Ngọc (69 tuổi) và bà Nguyễn Thị Thuấn (68 tuổi) ở ấp 4, xã Tiến Thành, thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước, từ lâu được biết đến là tấm gương điển hình về gia đình hiếu học.
Cô học trò nghèo vượt khó, học giỏi

Cô học trò nghèo vượt khó, học giỏi

Giáo dục dân tộc - PV - 08:30, 27/02/2018
Với quyết tâm theo học cái chữ để sau này trở thành cô giáo, hơn hai năm qua, em Hà Thị Hồng Nhung (sinh năm 2004, dân tộc Thái, trú tại bản Thành Thắng, xã Luận Thành, huyện miền núi Thường Xuân, Thanh Hóa) đã tạm xa gia đình xuống học tại Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Thường Xuân.
Giữ gìn văn hóa truyền thống trong các trường học

Giữ gìn văn hóa truyền thống trong các trường học

Giáo dục dân tộc - PV - 13:56, 26/02/2018
Được biết, những năm qua, tỉnh Nghệ An rất chú trọng khôi phục, bảo tồn các giá trị nghệ thuật của đồng bào nơi đây. Trong đó, nổi bật phải kể đến việc bảo tồn và phát huy trang phục truyền thống các dân tộc.
Hiệu quả công tác đào tạo nghề ở Triệu Phong

Hiệu quả công tác đào tạo nghề ở Triệu Phong

Giáo dục dân tộc - PV - 10:06, 26/02/2018
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn và miền núi là giải pháp nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch lao động, nhằm thực hiện thành công chương trình giảm nghèo. Những năm qua, công tác dạy nghề ở huyện Triệu Phong (Quảng Trị) đã được quan tâm phát triển, mang lại hiệu quả thiết thực.
Biết chữ đã khó, giữ chữ càng khó hơn

Biết chữ đã khó, giữ chữ càng khó hơn

Giáo dục dân tộc - PV - 10:17, 08/02/2018
Theo số liệu của Vụ Giáo dục thường xuyên (Bộ Giáo dục và Đào tạo), cả nước hiện vẫn còn khoảng 2 triệu người mù chữ. Trong khi đó, số người đi học xoá mù chữ rất ít, số người tham gia xóa mù chữ nhưng “tái mù” cũng đang là thực trạng đáng báo động.
Xóa mù chữ ở Đồng Văn

Xóa mù chữ ở Đồng Văn

Giáo dục dân tộc - PV - 22:38, 07/02/2018
Trong những năm gần đây, Phòng GD&ĐT huyện Đồng Văn (Hà Giang) liên tục mở các lớp xóa mù chữ (XMC) cho các học viên đủ mọi lứa tuổi trên địa bàn. Nhờ đó, tỷ lệ mù chữ tại Đồng Văn đã giảm đáng kể. Đời sống bà con đã có nhiều thay đổi tích cực nhờ biết đọc, biết viết nên tiếp thu những kiến thức mới.
Cô giáo H’Xinh với học sinh vùng sâu

Cô giáo H’Xinh với học sinh vùng sâu

Giáo dục dân tộc - PV - 14:50, 06/02/2018
Tìm đến thăm gia đình em học sinh cũ, vòng vèo qua vài ngã tư, tôi đã đứng giữa ngôi làng Pleiku Roh-một buôn làng của người Jrai hình thành từ đầu thế kỷ XX, ở TP. Pleiku (Gia Lai). Học sinh cũ của tôi-Rmah H’Xinh, hiện là giáo viên Trường THPT Võ Văn Kiệt, huyện Phú Thiện (Gia Lai). Chồng em là anh Glin cũng là giáo viên. Đã từ lâu, niềm đam mê dạy chữ ở những nơi gian khó luôn thôi thúc trong ý nghĩ của H’Xinh.
Giáo dục truyền thống ở Bảo tàng Đăk Lăk

Giáo dục truyền thống ở Bảo tàng Đăk Lăk

Giáo dục dân tộc - PV - 22:05, 30/01/2018
Lâu nay, những việc mà các phụ huynh thường làm vào các dịp lễ, Tết, ngày nghỉ hè, là đưa con mình đến các địa điểm vui chơi đông người như công viên, trung tâm thương mại... Tuy nhiên, gần đây các bậc cha mẹ đã lựa chọn đăng ký cho con cái, đi theo các tua của nhà trường đến những địa điểm giầu tính giáo dục như bảo tàng, thư viện…
Cô giáo Nương và lớp học đặc biệt ở vùng Bảy Núi

Cô giáo Nương và lớp học đặc biệt ở vùng Bảy Núi

Giáo dục dân tộc - PV - 21:48, 30/01/2018
Là nạn nhân bị bắt đưa sang Campuchia vào năm 1979, khi chiến tranh biên giới xảy ra, cô giáo Nông Na Nương, dân tộc Khmer ở huyện Bảy Núi (An Giang) phải sống trong những ngày bị địch tra tấn hành hạ, lao động khổ sai… cho đến khi được bộ đội giải cứu trở về quê hương, cô không còn sức khỏe để đứng trên bục giảng. Tuy nhiên, với quyết tâm tiếp tục thực hiện ước mơ của mình, cuối năm 2000, cô Nương đã mở một lớp học để dạy kèm miễn phí, giúp đỡ cho học sinh nghèo tại vùng biên Bảy Núi.
Khi “con chữ” về bon

Khi “con chữ” về bon

Giáo dục dân tộc - PV - 21:28, 30/01/2018
Lớp học xóa mù chữ tại bon Bu Đách, xã Quảng Tín, huyện Đăk Rlấp, tỉnh Đăk Nông đã thu hút được hầu hết bà con không biết chữ trong bon tham gia. Từ ngày biết “con” chữ, nhiều người đã trở nên tự tin hơn, nhiều người khác lại như được mở ra những chân trời mới với nhiều niềm hi vọng.
Ổn định cuộc sống cho đội ngũ giáo viên: Góp phần hoàn thành đổi mới toàn diện giáo dục

Ổn định cuộc sống cho đội ngũ giáo viên: Góp phần hoàn thành đổi mới toàn diện giáo dục

Giáo dục dân tộc - PV - 21:05, 29/01/2018
Năm 2018, là năm thứ 5 ngành Giáo dục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Trung ương về đổi mới toàn diện nhu cầu đào tạo. Trong đó, tập trung vào đội ngũ cán bộ, giáo viên. Tuy vậy, muốn đổi mới về chất cho đội ngũ này, trước hết phải giúp họ điều kiện sống ổn định để họ yên tâm công tác.
Người thầy nặng lòng với tiếng Khmer

Người thầy nặng lòng với tiếng Khmer

Giáo dục dân tộc - PV - 18:26, 29/01/2018
Dù chưa đến tuổi nghỉ nhưng thầy giáo Danh Dửng, quê tại huyện Gò Quao ( Kiên Giang) vẫn xin nghỉ hưu để về quê vợ ở Hậu Giang để thực hiện ước mơ dạy miễn phí cho con em đồng bào dân tộc Khmer.
Tự đánh giá chất lượng sẽ là quy định bắt buộc với các trường nghề

Tự đánh giá chất lượng sẽ là quy định bắt buộc với các trường nghề

Giáo dục dân tộc - PV - 18:06, 29/01/2018
Vừa qua, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã ban hành dự thảo Thông tư quy định hệ thống bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Đào tạo nghề cho bộ đội xuất ngũ: Nhiều vấn đề cần giải quyết

Đào tạo nghề cho bộ đội xuất ngũ: Nhiều vấn đề cần giải quyết

Giáo dục dân tộc - PV - 17:23, 29/01/2018
Nhằm hỗ trợ bộ đội, quân nhân xuất ngũ trở về địa phương, năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định về chính sách hỗ trợ bộ đội xuất ngũ học nghề (Quyết định 121). Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả quyết định này, còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Giáo dục mầm non ở vùng cao lào cai: Khó khăn nhân đôi

Giáo dục mầm non ở vùng cao lào cai: Khó khăn nhân đôi

Giáo dục dân tộc - PV - 13:03, 29/01/2018
mục tiêu chung của giáo dục mầm non, là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ và hình thành những yếu tố đầu tiên về nhân cách để trẻ chuẩn bị bước vào bậc tiểu học. Tuy nhiên, đối với những trường mầm non ở vùng cao của tỉnh lào cai, việc thực hiện mục tiêu này quá khó khăn, do còn rất nhiều trẻ em dTTS sống ở khu vực đặc biệt khó khăn và chưa biết nói tiếng phổ thông.
Con chữ nảy mầm nơi chân sóng

Con chữ nảy mầm nơi chân sóng

Giáo dục dân tộc - PV - 10:21, 25/01/2018
Làng đảo Trí Nguyên thuộc phường Vĩnh Nguyên, là làng đảo duy nhất nằm trong địa giới hành chính của TP. Nha Trang, Khánh Hòa. Khi xưa, làng đảo xơ xác nhưng giờ đã khác hẳn. Các tệ nạn bị bài trừ, chỉ còn lại khát vọng vươn lên làm giàu và giữ vững một phần biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Không chỉ vậy tỷ lệ học sinh khá giỏi ở đây không thua kém nơi nào...