Ngôn ngữ là yếu tố quan trọng để làm nên bản sắc văn hoá cho từng dân tộc. Trong thời kỳ hội nhập, giao thoa, việc bảo tồn ngôn ngữ của từng dân tộc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng...
Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của mỗi tộc người. Do đó, việc sử dụng, duy trì tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số (DTTS) nhằm góp phần bảo tồn, duy trì nền văn hóa đa dạng, phong phú của các dân tộc Việt Nam. Ở một số địa phương thuộc huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, việc bảo tồn, truyền dạy tiếng nói dân tộc được chính quyền quan tâm, chú trọng và bước đầu đã mang lại hiệu quả.
Bạn đọc hỏi: Học sinh phổ thông là người dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có được miễn giảm học phí trong năm học tới không?
Nằm trên địa bàn xã Thượng Yên Công, TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, đa số học sinh là con em đồng bào dân tộc Dao (nhóm Dao Thanh y), những năm qua, Trường THCS Lý Tự Trọng đã tích cực đưa văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số vào hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường.
Ở Hậu Giang, khi nói đến chuyện hiếu học của đồng bào Khmer, ai cũng nhắc đến ấp 10, xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ. Nhiều tấm gương vươn lên trong học tập đã khơi dậy và nhân lên phong trào hiếu học ở vùng đất khó này.
Nhìn những nét chữ lấp lánh ấy, không ai nghĩ là của học sinh tiểu học, lại là học sinh người Mông. Thế mà là chữ các cháu đấy - học sinh điểm Buộc Mú, Trường Tiểu học Na Ngoi I (Kỳ Sơn – Nghệ An).
Sáng 11/12, Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương (TP. Việt Trì, Phú Thọ) long trọng tổ chức lễ đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba và kỉ niệm 45 năm thành lập trường 26/11/1975 - 26/11/2020.
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo vùng DTTS vẫn còn nhiều hạn chế, như: Chương trình đổi mới chưa phù hợp với thực tế của từng vùng miền, trong đó nổi lên là mạng lưới trường lớp cơ sở vật chất chưa đáp ứng công tác giảng dạy, chất lượng giáo dục chưa đồng đều, đặt biệt là ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa còn nhiều hạn chế...đòi hỏi phải có giải pháp khắc phục một cách bài bản, căn cơ.
Nhận thức rõ việc trang bị tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số (DTTS) có vai trò quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ, trong những năm qua, ngành Giáo dục tỉnh Hà Giang đã thực hiện nhiều giải pháp, tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, đưa chất lượng học tập của trẻ mầm non vùng DTTS ngày càng chuyển biến tích cực.
Từ những trăn trở trong việc giữ gìn văn hóa dân tộc Raglay, gần 30 năm qua, bà đã dày công sưu tầm, nghiên cứu và sáng tạo bộ chữ viết Raglay. Bà là Nghệ nhân Ưu tú Mẫu Thị Bích Phanh, ở xã Phước Đại, huyện Bác Ái (Ninh Thuận).
Trong một dịp tham gia Chương trình giao lưu văn hóa dân tộc Thái, do cộng đồng người Thái tại Hà Nội tổ chức, tôi được nghe tới một ứng dụng học chữ Thái rất thông minh của chàng trai Lò Văn Tuyên ở thôn Búa Bon, xã Mường Sại, huyện Quỳnh Nhai (Sơn La). Ngoài ứng dụng học chữ Thái, Lò Văn Tuyên còn có nhiều ứng dụng khác giúp việc học chữ Thái đơn giản hơn.
Ngày 2/10, UBND huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đã khánh thành công trình Trường Mầm non Lý Bôn, xã Lý Bôn, huyện Bảo Lâm.
Cơ sở vật chất xuống cấp, trang thiết bị giảng dạy thiếu thốn, thiếu cả phòng ở cho học sinh nội trú... khiến cho việc sinh hoạt và học tập của các em học sinh tại trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đang gặp nhiều khó khăn.
Nghịch lý tồn tại giữa đào tạo với nhu cầu tuyển dụng dẫn đến sinh viên (SV) cử tuyển đào tạo ra nhiều, nhưng không bố trí được việc làm. Bất cập này được kỳ vọng sẽ được tháo gỡ theo quy định mới trong Luật Giáo dục (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 1/7/2020.
Cầm trên tay cuốn sách “Lý Tự Trọng” của Nhà xuất bản Kim Đồng, em Lê Bảo Linh, học sinh khối 7, Trường THCS Khương Thượng (Hà Nội) cho biết: “Em rất thích đọc sách về các nhân vật lịch sử, thông qua những cuốn sách đó giúp em biết thêm nhiều hơn về công lao của các Anh hùng cách mạng đã anh dũng hy sinh để ngày hôm nay chúng em được sống trong một đất nước hòa bình”. Bảo Linh cũng cho biết thêm, em đã từng đọc những cuốn sách viết về các nhân vật lịch sử khác như Võ Thị Sáu, Vừ A Dính…
Năm học 2020-2021 là năm học bắt đầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới, để đáp ứng yêu cầu của chương trình ngành Giáo dục tỉnh Lai Châu đã chủ động xây dựng nhiều giải pháp, phương án, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao.
Ngày 24/8/2020, Thủ tướng Chính Phủ đã ký ban hành Quyết định số 1292/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT).
Do điều kiện đặc thù, trẻ em miền núi không rành tiếng Việt chiếm tỷ lệ cao. 5 năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Khánh Hòa đã triển khai nhiều giải pháp để thực hiện hiệu quả Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh (HS) tiểu học vùng DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”.
Tiếng nói và chữ viết của các DTTS ở Việt Nam vừa là vốn quý của cộng đồng mỗi dân tộc, vừa là tài sản văn hóa chung của cả nước. Đây là phương tiện để đồng bào giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình. Tuy nhiên, việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của DTTS trong các cơ sở giáo dục phổ thông và Trung tâm giáo dục thường xuyên đã bộc lộ nhiều điểm bất cập.
Suốt hơn 22 năm qua, thầy Huỳnh Thanh Tèo, ở thị trấn Phú Lộc, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng) đã tham gia dạy tiếng Pali và chữ Khmer trong các ngôi chùa Khmer ở các tỉnh, thành khu vực Tây Nam Bộ. Đối với thầy, niềm vui và vinh dự nhất là được đứng trên bục giảng để đem tiếng nói, chữ viết đến với con em đồng bào Khmer.