Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Những chuyến đi “tìm chữ” ở vùng cao

Những chuyến đi “tìm chữ” ở vùng cao

“Sáng nay anh xuống bản/Con chim rừng hót reo/Nhành cây rừng nhường lối/ Sương tan dưới chân đèo...”. Vào đêm trước ngày lên Hà Giang làm phóng viên thường trú của Báo Dân tộc và Phát triển, tôi đã viết trong cuốn sổ tay của mình những dòng thơ ấy như một lời dặn lòng nhẹ nhàng, nhưng cũng đầy háo hức. Niềm hạnh phúc khi mỗi ngày trôi qua được cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc và cùng chung bếp lửa với đồng bào giúp tôi thêm yêu nghề và yêu cả những khó khăn làm nên bản sắc của người làm báo vùng cao.
Đăk Nông: Thiếu giáo viên, hạn chế tuyển sinh đầu cấp

Đăk Nông: Thiếu giáo viên, hạn chế tuyển sinh đầu cấp

Giáo dục - Lê Hường - 13:10, 12/09/2020
Năm học mới đã bắt đầu, nhưng tình trạng thiếu giáo viên vẫn nóng trên địa bàn tỉnh Đăk Nông. Nhiều địa phương hạn chế tuyển học sinh mầm non, còn các trường tiểu học, THCS gặp nhiều khó khăn trong việc dạy và học. Nghịch lý, thiếu - thừa giáo viên đã diễn ra nhiều năm, nhưng đến nay vẫn chưa có phương án giải quyết hiệu quả.
Vùng cao A Lưới vận động học sinh đến trường

Vùng cao A Lưới vận động học sinh đến trường

Giáo dục - PV - 15:23, 11/09/2020
Khai giảng năm học mới đã mấy ngày nay, nhưng tại một số xã giáp biên giới của huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, các thầy cô giáo vẫn tiếp tục về tận thôn, bản để vận động học sinh đến trường, kịp ngày khai giảng năm học mới.
Hoàn thiện chứng chỉ để đạt tiêu chuẩn theo chức danh nghề nghiệp: “Giấy phép con” làm khổ giáo viên

Hoàn thiện chứng chỉ để đạt tiêu chuẩn theo chức danh nghề nghiệp: “Giấy phép con” làm khổ giáo viên

Giáo dục - Hồng Phúc - 15:12, 11/09/2020
Chứng chỉ tin học, ngoại ngữ, tiếng DTTS… nhiều năm qua trở thành gánh nặng đối với giáo viên tất cả các cấp học. Nhất là ở khu vực miền núi, vùng đồng bào DTTS, các chứng chỉ này không chỉ ít giá trị ứng dụng trong thực tiễn, mà còn gây tốn kém tiền bạc, thời gian của giáo viên.
Trụ cổng trường xây bằng gạch là bình thường

Trụ cổng trường xây bằng gạch là bình thường

Giáo dục - Trọng Bảo - 12:01, 11/09/2020
Liên quan đến vụ việc sập cổng trường tại điểm trường bản Phung, xã Khánh Yên Thượng, huyện Văn Bàn (Lào Cai) ngày 7/9 vừa qua, khiến 6 học sinh thương vong, dư luận đang đặt ra câu hỏi, trụ cổng trường bị đổ bên trong chỉ có gạch và vữa xi măng, cát mà không có cốt thép liệu có bảo đảm?. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có buổi làm việc với cấp ủy đảng, chính quyền địa phương để tìm hiểu thông tin xoay quanh vấn đề này.
Kỳ tích của Phan Hoàng Anh

Kỳ tích của Phan Hoàng Anh

Giáo dục - PV - 17:42, 10/09/2020
Đối với những học sinh lành lặn, việc thi đỗ đại học đã không phải là điều dễ dàng chứ đừng nói đến những học sinh khuyết tật. Vậy mà, Phan Hoàng Anh, lớp 12 Tin, trường THPT Chuyên tỉnh Tuyên Quang, cậu học sinh bị mắc chứng bại não lại được tuyển thẳng vào trường Đại học FPT và nhận 100% học bổng vào ngành Công nghệ thông tin, khoa Trí tuệ nhân tạo. Đây có thể nói là cả một “kỳ tích” về hành trình nỗ lực và cố gắng không ngừng nghỉ của Hoàng Anh cùng gia đình.
Hàng loạt trường đại học xác định điểm chuẩn dự kiến

Hàng loạt trường đại học xác định điểm chuẩn dự kiến

Giáo dục - PV - 16:50, 09/09/2020
Điểm chuẩn dự kiến của các trường sẽ là căn cứ quan trọng giúp học sinh có những lựa chọn hợp lý. Dựa trên mức điểm chuẩn dự kiến và điểm sàn các trường đã công bố, sĩ tử có thể tham khảo để có sự lựa chọn chính xác nhất.
Thầy giáo Mường miệt mài “gieo chữ” ở vùng cao

Thầy giáo Mường miệt mài “gieo chữ” ở vùng cao

Giáo dục - Hoài Dương - 15:17, 09/09/2020
Mới đây, có dịp về thăm Trường THCS và THPT Púng Luông, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), chúng tôi được gặp thầy giáo trẻ Hà Văn Đường (SN 1986) dân tộc Mường, Bí thư Đoàn Trường THCS và THPT Púng Luông, người có nhiều cống hiến cho giáo dục vùng cao và là 1 trong 41 đại biểu tiêu biểu của tỉnh Yên Bái được lựa chọn tham dự Đại hội Đại biểu toàn quốc các DTTS Việt Nam lần thứ II năm 2020 sắp tới.
Cô giáo Mường và lớp học xuyên biên giới

Cô giáo Mường và lớp học xuyên biên giới

Giáo dục - PV - 10:52, 09/09/2020
Thông qua các ứng dụng hội thảo trực tuyến như Microsoft Teams, Zoom, Skype…, cô Hà Ánh Phượng, giáo viên Trường THPT Hương Cần (xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn, Phú Thọ) đã đưa học sinh (HS) của mình đến với các tiết học cùng thầy cô và bạn bè khắp năm châu. Nhờ đó, môn tiếng Anh đã trở nên thú vị và gần gũi hơn với các em người dân tộc thiểu số.
“Diệt giặc dốt” ở huyện vùng cao Yên Bái

“Diệt giặc dốt” ở huyện vùng cao Yên Bái

Giáo dục - PV - 10:34, 09/09/2020
Ngay sau khi nước ta giành được độc lập, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến vấn đề "diệt giặc dốt", coi đây là một trong sáu nhiệm vụ cấp bách của đất nước lúc bấy giờ. Huyện vùng cao Trạm Tấu (Yên Bái) với điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, sau 75 năm thực hiện công cuộc "diệt giặc dốt" đã gặt hái được nhiều thành công, trình độ dân trí được nâng lên, kinh tế - xã hội phát triển, từng bước thay đổi bộ mặt vùng cao.
Chế độ cử tuyển học sinh DTTS: Cần làm tốt từ đầu vào

Chế độ cử tuyển học sinh DTTS: Cần làm tốt từ đầu vào

Giáo dục - Hồng Phúc - 10:03, 09/09/2020
Nghịch lý tồn tại giữa đào tạo với nhu cầu tuyển dụng dẫn đến sinh viên (SV) cử tuyển đào tạo ra nhiều, nhưng không bố trí được việc làm. Bất cập này được kỳ vọng sẽ được tháo gỡ theo quy định mới trong Luật Giáo dục (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 1/7/2020.
Thắp lên “ngọn lửa” tri thức cho học trò nghèo

Thắp lên “ngọn lửa” tri thức cho học trò nghèo

Giáo dục - Thanh Hải - 09:55, 08/09/2020
Mùa Hè qua đi cũng là lúc các thầy, cô ở các trường học miền núi Nghệ An lại băng rừng, vượt suối vào từng bản làng vận động học trò đến lớp và trên hành trình “gieo chữ”, hình ảnh người thầy, người cô trở nên gần gũi, thân quen…
Giáo dục truyền thống cách mạng qua những trang sách

Giáo dục truyền thống cách mạng qua những trang sách

Giáo dục - Hồng Minh - 09:14, 08/09/2020
Cầm trên tay cuốn sách “Lý Tự Trọng” của Nhà xuất bản Kim Đồng, em Lê Bảo Linh, học sinh khối 7, Trường THCS Khương Thượng (Hà Nội) cho biết: “Em rất thích đọc sách về các nhân vật lịch sử, thông qua những cuốn sách đó giúp em biết thêm nhiều hơn về công lao của các Anh hùng cách mạng đã anh dũng hy sinh để ngày hôm nay chúng em được sống trong một đất nước hòa bình”. Bảo Linh cũng cho biết thêm, em đã từng đọc những cuốn sách viết về các nhân vật lịch sử khác như Võ Thị Sáu, Vừ A Dính…
Miễn, giảm học phí sinh viên là người dân tộc thiểu số, ở xã khu vực III

Miễn, giảm học phí sinh viên là người dân tộc thiểu số, ở xã khu vực III

Giáo dục - PV - 11:33, 06/09/2020
Khoản 1 Điều 8 Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 đã quy định đối tượng được giảm 70% học phí gồm:
Học sinh miền núi Nghệ An: Náo nức ngày khai giảng

Học sinh miền núi Nghệ An: Náo nức ngày khai giảng

Giáo dục - Thanh Hải - 11:22, 05/09/2020
Sáng 5/9, hòa trong không khí vui tươi, náo nức của cả nước, học sinh miền núi cao Nghệ An rộn ràng dự lễ khai giảng. Năm nay, dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, vì thế, thực hiện theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, tỉnh Nghệ An đã chủ trương tổ chức một lễ khai giảng ngắn gọn và chỉ có phần lễ. Tuy nhiên, không vì thế mà buổi lễ giảm đi sự trang trọng, vui tươi, phấn khởi.
Gần 23 triệu học sinh cả nước dự lễ khai giảng năm học mới 2020 - 2021

Gần 23 triệu học sinh cả nước dự lễ khai giảng năm học mới 2020 - 2021

Giáo dục - PV - 10:21, 05/09/2020
Hôm nay 5/9, gần 23 triệu học sinh cả nước từ mầm non đến trung học phổ thông dự lễ khai giảng, chính thức bước vào năm học mới 2020 - 2021.
Chủ động cho năm học mới

Chủ động cho năm học mới

Giáo dục - Nhóm PV - 07:31, 05/09/2020
Theo kế hoạch năm học 2020 -2021 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, hàng chục triệu học sinh trên cả nước chính thức tựu trường từ ngày 1/9 và khai giảng năm học mới vào ngày 5/9.
75 năm giáo dục Việt Nam: Từ phổ cập giáo dục đến đổi mới căn bản, toàn diện

75 năm giáo dục Việt Nam: Từ phổ cập giáo dục đến đổi mới căn bản, toàn diện

Giáo dục - PV - 15:36, 03/09/2020
Trong 75 năm qua, Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để cải cách, đổi mới nền giáo dục nước nhà.
Vùng cao Ba Chẽ: Thầy cô đến vận động, học sinh trốn lên rừng

Vùng cao Ba Chẽ: Thầy cô đến vận động, học sinh trốn lên rừng

Giáo dục - PV - 15:33, 03/09/2020
Dù đã được sự ủng hộ của Người có uy tín nhưng nhiều khi nỗ lực của các thầy, cô lại không nhận được sự hợp tác từ chính các em học sinh.
Sáng 3/9, thí sinh thi tốt nghiệp THPT đợt 2 bước vào môn thi đầu tiên - Ngữ văn

Sáng 3/9, thí sinh thi tốt nghiệp THPT đợt 2 bước vào môn thi đầu tiên - Ngữ văn

Giáo dục - PV - 09:34, 03/09/2020
Sáng nay (3/9), thí sinh dự thi đợt 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ bắt đầu với môn Ngữ văn. Bắt đầu tính giờ làm bài từ 7h35, thí sinh sẽ có 120 phút để hoàn thành bài thi này.
Lớp học đặc biệt

Lớp học đặc biệt

Giáo dục - Vân Dung - 17:42, 01/09/2020
Lớp 12C1 - Trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú (THPTDTNT) tỉnh Nghệ An có 35 thành viên, tất cả đều là nữ. Trong số này, 100% học sinh là người DTTS, nhiều em thuộc hộ gia đình nghèo, cận nghèo. Tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020, hơn một nửa học sinh trong lớp có điểm thi từ 26 điểm trở lên thuộc khối C.