Nước ta có 16 DTTS có số dân dưới 10.000 người. Đó là những DTTS rất ít người, điều kiện kinh tế khó khăn, là đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương nhất trong xã hội. Xuyên suốt những năm qua, cùng với những chính sách chung cho vùng DTTS và miền núi, Đảng, Nhà nước còn ưu tiên hàng loạt các chính sách đặc thù, hỗ trợ, tạo điều kiện tối ưu để đồng bào các dân tộc rất ít người phát triển, kéo dần khoảng cách chênh lệch giữa các thành phần dân tộc.
Qua quá trình thực hiện "Dân vận khéo" (DVK), cấp ủy, chính quyền xã Lê Lai, huyện Thạch An (Cao Bằng) đã đồng hành, vận động người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bước đầu đem lại hiệu quả, góp phần tăng thu nhập, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xuống còn 21,6%.
Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi. Chủ trương nhất quán đó tiếp tục được khẳng định, khi Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 65 - KL/TW ngày 30/10/2019 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới, với đột phá đầu tiên là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Sau 10 năm, Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II năm 2020, là dịp nhìn lại quá trình phát triển, những thành tựu nổi bật của công tác dân tộc, chính sách dân tộc; đặc biệt là giai đoạn 2010-2020.
Thời gian qua, các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Bình Định đã phát huy tốt vai trò lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác dân vận ở vùng đồng bào DTTS. Qua đó, giúp địa phương hoàn thành những mục tiêu quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.
Trở lại xã Ia Dom, huyện Đức Cơ (Gia Lai) vào những ngày Đảng bộ và Nhân dân trong xã thi đua lập thành tích chào mừng Kỷ niệm 90 năm thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam, chúng tôi cảm nhận rõ sự “thay da đổi thịt” trên vùng đất biên giới và niềm vui của người dân nơi đây do đời sống ngày càng phát triển.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đang được xem là một trong những quốc gia xuất khẩu rau củ quả hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, do lĩnh vực chế biến rau quả và một số các mặt hàng nông sản khác còn hạn chế, chưa đáp ứng kịp với sản lượng sản xuất... dẫn đến chuỗi giá trị gia tăng đối với các mặt hàng này còn thấp.
“Cần phát huy tiềm năng dược liệu ở vùng DTTS” là phát biểu của Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Y Thông tại Hội thảo kỹ thuật tham vấn một số nội dung dự thảo báo cáo khả thi hạng mục “Đầu tư vùng trồng dược liệu” thuộc tiểu dự án 2, Dự án 3 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030, tổ chức ngày 26/11 tại Trụ sở UBDT. Tham dự Hội thảo có đại diện các Vụ, đơn vị thuộc UBDT; đại diện các bộ, ngành liên quan.
Anh Kha Mạnh Sâm, dân tộc Khơ mú, sinh năm 1973, ở TP. Sơn La (Sơn La). Tốt nghiệp khoa Luật Kinh tế của Trường Đại học Luật Hà Nội. Năm 1995, anh nhận nhiệm vụ tại Ban Dân vận tỉnh Sơn La, hiện giữ chức Phó Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Sơn La.
Ngày 25/11, Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Mường Lát tổ chức tổng kết Đề án "Tuyên truyền thực hiện nếp sống văn hoá trong tang lễ vùng đồng bào Mông” giai đoạn 2013 - 2020.
Chiều 25/11/2020, tại Hà Nội, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc ̣(UBDT) Đỗ Văn Chiến đã chủ trì buổi duyệt phim chiếu tại Đại hội Đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II năm 2020 (viết tắt là Đại hội). Cùng dự có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Hoàng Thị Hạnh; lãnh đạo một số Vụ, đơn vị thuộc UBDT.
Mường Lát là huyện biên giới nghèo nhất tỉnh Thanh Hóa; một số địa bàn đặc biệt khó khăn của huyện còn thiếu những công trình hạ tầng thiết yếu phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Đặc biệt, tại một số bản giáp đường biên giới Việt-Lào của huyện, cuộc sống của người dân tộc Mông, Dao, người Khơ Mú, Thái, Mường đang gặp nhiều khó khăn vì chưa có điện lưới.
Nhờ tích cực đổi mới, đa dạng hóa các hình thức tập hợp quần chúng, hướng mạnh về cơ sở, tập trung giải quyết những việc khó, việc cụ thể, sát với tình hình thực tế của địa phương..., thời gian qua, công tác dân vận ở tỉnh Gia Lai nói chung, trong đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đạt được những kết quả nhất định, có ý nghĩa thiết thực cả về chính trị và kinh tế. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện; kinh tế - xã hội từng bước phát triển theo hướng bền vững.
Triển khai Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới (NTM) - đô thị văn minh, Nhân dân các dân tộc trên địa bàn thôn Thanh Bình, xã Phi Liêng, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) đã có nhiều đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng, giúp nhau phát triển kinh tế, xói đói giảm nghèo, xây dựng bộ mặt quê hương ngày càng khởi sắc.
Xác định thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, là nhiệm vụ quan trọng để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, những năm qua, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng luôn chú trọng cụ thể hóa, vận dụng linh hoạt các chính sách vào thực tiễn, góp phần tích cực vào công cuộc giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Đỗ Văn Chiến đã chủ trì buổi làm việc với tỉnh Bắc Kạn về việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2025.
Chiều 17/11, tại Hà Nội, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Nông Quốc Tuấn chủ trì buổi gặp mặt Đoàn đại biểu Người có uy tín tiêu biểu tỉnh Kon Tum. Đoàn gồm 33 Người có uy tín do ông U Minh Nam, Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh làm Trưởng đoàn.
Chiều 17/11, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Đại hội Đại biểu toàn quốc các Dân tộc thiểu số Việt Nam tổ chức họp báo thông tin về Đại hội Đại biểu toàn quốc các Dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II năm 2020 (Đại hội). Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Hoàng Thị Hạnh; Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Hoàng Vĩnh Bảo; Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đồng chủ trì buổi họp báo.
Dân tộc Rơ Măm sinh sống tập trung ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy (Kon Tum). Đây là một trong những DTTS rất ít người của nước ta. Ở làng Le, già làng A Blong (SN 1952) được ví như “pho sử sống”, người góp công lớn làm nên diện mạo làng Le bây giờ. Già A Blong là một trong số ít Người có uy tín của tỉnh Kon Tum vinh dự được tham dự Đại hội Đại biểu toàn quốc các DTTS Việt Nam lần thứ II, năm 2020 sắp tới.
Những năm qua, tỉnh Hậu Giang đã triển khai thực hiện tốt công tác dân tộc, chính sách dân tộc. Các chương trình, chính sách, dự án được triển khai đã mang lại hiệu quả thiết thực; tạo nên sự khởi sắc cho vùng đồng bào DTTS, đời sống của đồng bào các dân tộc ngày càng được cải thiện.