Ngày 1/7/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 (Nghị quyết 68). Bên cạnh một số địa phương đang khẩn trương triển khai gói hỗ trợ, nhiều nơi, công tác hỗ trợ chưa đạt yêu cầu. Người lao động và người sử dụng lao động chưa được nhận tiền hỗ trợ.
Tỉnh Vĩnh Long có 20 dân tộc cùng sinh sống. Đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào DTTS phong phú đa dạng. Giữ gìn, khơi dậy những giá trị ấy, cũng là chung tay xây dựng và làm giàu thêm nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc của dân tộc.
Để bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS, ngành Văn hóa các địa phương đã có nhiều nỗ lực, khai thác bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch. Tuy nhiên, để biến các giá trị văn hóa truyền thống thành tài sản và thực sự “ăn sâu, bám rễ” trong đời sống của đồng bào, thì chúng ta phải tiếp tục điều chỉnh, xây dựng được một chiến lược, lộ trình phát triển rõ ràng, bài bản.
Với nguồn lực từ các Quyết định 2085 của Thủ tướng Chính phủ (Phê duyệt chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển KT-XH vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2017 - 2020), Quyết định 2086 (Phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển KT-XH các DTTS rất ít người giai đoạn 2016 - 2025), bức tranh về đời sống, KT-XH vùng DTTS và miền núi có bước phát triển. Đặc biệt, đồng bào DTTS rất ít người đã có thêm cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa.
Tại Tây Nguyên, sau hơn 10 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, các buôn làng đã khoác lên mình diện mạo mới. Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, hộ nghèo không ngừng giảm, ngày càng có nhiều hộ kinh tế khá giả... Tuy nhiên, vẫn còn đó nhiều khó khăn, bằng chứng là Tây Nguyên vẫn là “vùng trũng” trong xây dựng NTM so với mặt bằng chung của cả nước.
Xác định phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng DTTS và miền núi là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, vì vậy tỉnh Hòa Bình tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện đồng bộ các chính sách dân tộc, đặc biệt là các chính sách đặc thù của tỉnh... Phấn đấu đến năm 2025, tỉnh giảm 50% xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn (ĐBKK); đến năm 2030, cơ bản không còn xã, thôn, bản ĐBKK.
Trong nhiều năm qua, ngành Văn hóa đã có những nỗ lực để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiếu số (DTTS). Tuy nhiên, việc bảo tồn mới giải quyết được “chiều rộng” mà chưa có “chiều sâu” . Do đó, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS trong giai đoạn tiếp theo, cần có những giải pháp căn cơ, phù hợp thực tiễn hơn.
Huyện Bù Đăng có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, đời sống bà con còn nhiều khó khăn, vì vậy thời gian qua, huyện đã triển khai hiệu quả đồng bộ các chính sách chăm lo cho đồng bào DTTS.
Để tiếp tục phát huy hiệu quả nguồn lực giảm nghèo, giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình giảm nghèo bền vững cần tiếp tục đầu tư có trọng điểm; xây dựng tiêu chí khuyến khích cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng thoát nghèo bền vững bằng những mô hình giảm nghèo tiêu biểu, phù hợp…
Tại Kỳ họp HĐND tỉnh Bình Thuận khóa XI, diễn ra từ ngày 17 - 19/8/2021, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 04/2021/NQ-HĐND về chính sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, thay thế cho các chế độ học sinh DTTS đang thụ hưởng theo Quyết định số 93/2008/QĐ-UBND ngày 31/10/2028 và Quyết định số 04/2013/QĐ-UBND ngày 24/01/2013 của UBND tỉnh Bình Thuận.
Khi sự phát triển hài hòa giữa các dân tộc được coi là một trong những động lực cơ bản cho sự phát triển bền vững, thì việc giải quyết tốt vấn đề dân tộc trở thành một nhiệm vụ chiến lược đối với tỉnh Gia Lai nói riêng và cả nước nói chung.
UBND huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) vừa phê duyệt dự toán kinh phí hỗ trợ giống lúa thực hiện chính sách bảo vệ và phát triển đất trồng lúa nước.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang xây dựng dự thảo nghị quyết của Chính phủ ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TƯ ngày 23/6/2021 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XIII về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2030.
Thực hiện Quyết định số 2086/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số rất ít người giai đoạn 2016 - 2025, tỉnh Cao Bằng được Trung ương hỗ trợ 37,047 tỷ đồng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Lô Lô trên địa bàn tỉnh.
Việc triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ giống, vật tư cho các hộ sản xuất và thu mua, tiêu thụ sản phẩm đã góp phần giúp các hộ đồng bào có đủ giống, vật tư để phát triển sản xuất, hạn chế tình trạng vay nặng lãi, ép cấp, ép giá trong vùng đồng bào DTTS.
Thời gian cách ly rồi sẽ hết, những công dân trở về quê nhà tránh dịch sẽ đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn về việc làm, thu nhập, chỗ ở, học hành của con cái… An cư cho người hồi hương sẽ là câu chuyện không mấy dễ dàng của các cấp chính quyền, các ngành liên quan và chính của người trong cuộc.
Những năm qua, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn đã triển khai thực hiện hiệu quả các chính sách, chương trình, dự án hỗ trợ, qua đó, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các DTTS trên địa bàn.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa có Quyết định số 2299/QÐ-BVHTTDL, ngày 16/8/2021, Ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới.
Dưới dãy Trường Sơn, vẫn núi rừng ấy, vẫn những mảnh đất khô cằn xưa, nhưng nhờ đổi thay ở cách nghĩ, cách làm với khát vọng vươn lên, đồng bào Bru Vân Kiều nơi đây đã không chỉ thoát nghèo, mà đang từng ngày tích lũy làm giàu.
Thời gian qua, từ các tỉnh, thành phía Nam, hàng nghìn người dân ngày đêm vượt cung đường xa xôi lên tới cả nghìn cây số để về lại quê nhà do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Dòng người ấy không chỉ gây áp lực lớn cho chính quyền địa phương trong công tác phòng chống dịch mà còn đặt ra nhiều vấn đề cho địa phương, liên quan đến chính sách hỗ trợ ổn định đời sống trước mắt, cũng như giải quyết việc làm về lâu dài.