Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: cồng chiêng

“Bước qua điều cấm kỵ” để giữ nhịp cồng chiêng

“Bước qua điều cấm kỵ” để giữ nhịp cồng chiêng

Sắc màu 54 - Lê Hường - 10:31, 26/08/2020
Hơn 20 năm qua, nghệ nhân Ưu tú Y Hiu Niê Kđăm ở phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) rong ruổi đến nhiều buôn làng Tây Nguyên để “truyền lửa” đam mê, nối dài nhịp cồng chiêng cho bao lớp thế hệ trẻ.
Những đội cồng chiêng “nhí” ở thành phố Kon Tum

Những đội cồng chiêng “nhí” ở thành phố Kon Tum

Sắc màu 54 - PV - 10:49, 20/08/2020
Những năm gần đây, thành phố Kon Tum là địa phương có nhiều đội cồng chiêng “nhí” hoạt động hiệu quả ở trường học, trong sinh hoạt văn hóa âm nhạc ở các thôn làng. Chính những nghệ nhân “nhí” của các đội cồng chiêng này đã và đang tiếp nối giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc ở cộng đồng.
Nghệ nhân đa tài

Nghệ nhân đa tài

Sắc màu 54 - PV - 14:53, 19/08/2020
Đó là ông A In (66 tuổi, trú ở làng Kon Chênh, xã Măng Cành, huyện Kon Plông). Ông đã được Chủ tịch nước phong tặng Nghệ nhân ưu tú năm 2019 vì những đóng góp trong bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Giữ nếp làng ở Ngọc Tem

Giữ nếp làng ở Ngọc Tem

Xã hội - PV - 09:23, 14/08/2020
Sau nhiều năm mới có dịp trở lại xã Ngọc Tem (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum), chúng tôi thật sự vui mừng vì diện mạo nơi đây đã khởi sắc, đời sống người dân được nâng cao. Càng vui hơn khi vẫn được nghỉ ngơi trong mái nhà sàn truyền thống; được đắm mình trong tình cảm chân thành, mộc mạc, ấm áp của bà con dành cho khách đường xa.
Thực hiện chương trình mục tiêu Phát triển văn hóa ở Bình Định: Hiệu quả rõ nét ở nhiều lĩnh vực

Thực hiện chương trình mục tiêu Phát triển văn hóa ở Bình Định: Hiệu quả rõ nét ở nhiều lĩnh vực

Sắc màu 54 - Phương Lê - 10:43, 25/04/2020
Triển khai Chương trình mục tiêu “Phát triển văn hóa giai đoạn 2016 – 2020” trên địa bàn tỉnh Bình Định, công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa; đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa, phục vụ đời sống văn hóa tinh thần của Nhân dân đã được các cấp, các ngành, Nhân dân quan tâm, qua đó đạt nhiều kết quả tích cực…
Người Thổ giữ gìn văn hóa cồng chiêng

Người Thổ giữ gìn văn hóa cồng chiêng

Sắc màu 54 - Đào Thọ - 15:13, 07/04/2020
Cồng chiêng là một nét văn hóa độc đáo trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Thổ ở miền Tây xứ Nghệ. Trong những năm qua, từ sự tâm huyết, nỗ lực gìn giữ di sản văn hóa dân tộc của các nghệ nhân cao tuổi, những điệu múa, cách đánh cồng chiêng đã được bảo tồn, phát huy trong đời sống văn hóa mới hôm nay.
Gia Lai: Buôn làng vang tiếng cồng chiêng

Gia Lai: Buôn làng vang tiếng cồng chiêng

Sắc màu 54 - Thùy Dung - 21:02, 27/03/2020
Đối với người dân làng Hăng Rinh (thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê, Gia Lai), âm nhạc cồng chiêng giữ một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của dân làng bao đời nay. Nếu như các làng lân cận đã vắng dần tiếng chiêng thì tại làng Hăng Rinh, ngày ngày bà con vẫn bảo ban nhau học tập, truyền dạy cho nhau cách giữ gìn và lưu truyền bản sắc văn hóa dân tộc mình.
Làm mới âm nhạc Tây Nguyên để gần hơn với công chúng

Làm mới âm nhạc Tây Nguyên để gần hơn với công chúng

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - 11:09, 28/02/2020
Kaly Trần, chàng trai dân tộc Ba Na chia sẻ, muốn âm nhạc của người Ba Na được bảo tồn, phát huy hiệu quả thì phải tìm được “không gian sống” cho nó chứ không thể giữ gìn theo những cách khiên cưỡng. Đó cũng là lý do mà ban nhạc dân gian Kaly Band được thành lập với hơn 100 thành viên “chân đất”, do Kaly Trần làm Trưởng nhóm.
Khi phụ nữ Ê-đê đánh cồng chiêng

Khi phụ nữ Ê-đê đánh cồng chiêng

Sắc màu 54 - Y Nin Byă - 15:16, 30/12/2019
Theo truyền thống từ xưa của dân tộc Ê-đê, trẻ em không được đụng chạm vào cồng chiêng, không được đánh cồng chiêng, đặc biệt là trẻ em nữ. Hiện nay, do đời sống vật chất, tinh thần của bà con tại các buôn làng đã có nhiều thay đổi và phát triển hơn trước, rào cản đó cũng đang dần được tháo gỡ.
Chuyện bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở làng Klũh Klăh

Chuyện bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở làng Klũh Klăh

Sắc màu 54 - Thùy Dung - Lê Hường - 11:12, 30/10/2019
Nhằm lưu giữ nét đẹp truyền thống, giá trị của văn hóa cồng chiêng, nhiều năm qua, người dân làng Klũh Klăh, xã Ia Bòong, huyện Chư Prông (Gia Lai) đã mở các lớp đánh chiêng để bảo tồn và lưu giữ văn hóa cồng chiêng cho buôn làng.
Đúc chiêng trong không gian văn hóa cồng chiêng

Đúc chiêng trong không gian văn hóa cồng chiêng

Sắc màu 54 - PV - 16:43, 27/03/2019
Nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội Cà phê lần thứ 7 năm 2019 vừa diễn ra tại Đăk Lăk, lần đầu tiên Nhân dân và du khách trong, ngoài nước được thưởng thức một màn tái hiện quy trình đúc cồng chiêng dân tộc Ê-đê của các nghệ nhân làng nghề đúc đồng Phước Kiều, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Đặc biệt các nghệ nhân Phước Kiều còn có khả năng “gọi tiếng nhập chiêng”, để chỉnh chiêng chuẩn phù hợp với âm sắc của từng đối tượng khách hàng.
Di sản của sự hòa thanh độc đáo

Di sản của sự hòa thanh độc đáo

Sắc màu 54 - PV - 10:05, 26/02/2019
Từ bao đời nay, đồng bào các dân tộc miền núi tỉnh Phú Yên luôn coi “trống đôi, cồng ba, chiêng năm” là tài sản quý báu, biểu thị sức mạnh trong đời sống vật chất, tinh thần. Ngày 22/2/2016, nghệ thuật trình diễn “Trống đôi, cồng ba, chiêng năm” đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm tự hào và động lực để người dân bảo tồn, phát huy giá trị của loại nhạc cụ này.
Đúc cồng, chiêng cho đồng bào DTTS

Đúc cồng, chiêng cho đồng bào DTTS

Sắc màu 54 - PV - 10:55, 11/01/2019
Đến làng đúc đồng Đại Bái những ngày này, chúng tôi không khỏi choáng ngợp với những sản phẩm sang trọng như lư hương, đỉnh đồng, hạc đồng… Giữa những tiếng ồn ào của làng nghề, có một xưởng sản xuất nhiều năm nay thầm lặng chế tác các sản phẩm cho người DTTS ở miền núi xa xôi, đó là xưởng sản xuất Đức Tuấn, thôn Tây Giữa, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
Đưa cồng chiêng trở lại với buôn làng

Đưa cồng chiêng trở lại với buôn làng

Sắc màu 54 - PV - 09:51, 02/01/2019
Cồng chiêng luôn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) ở nước ta, trong đó có đồng bào các DTTS ở Bình Định. Tuy nhiên hiện nay, nhiều làng đồng bào DTTS ở Bình Định không có cồng chiêng nên vào những dịp lễ hội phải đến các làng khác mượn. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến công tác tổ chức lễ hội của đồng bào cũng như việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa của các dân tộc.
Văn hóa cồng chiêng trong thời hội nhập

Văn hóa cồng chiêng trong thời hội nhập

Sắc màu 54 - PV - 10:37, 18/12/2018
Mới đây, tại Gia Lai, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với tỉnh Gia Lai tổ chức Hội thảo nhằm tìm kiếm các giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cồng chiêng. Hội thảo có sự góp mặt của hơn 100 nhà nghiên cứu, nhà khoa học, các chuyên gia về văn hóa cồng chiêng trong cả nước. Theo đánh giá của các đại biểu, công tác bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên hiện nay vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn.
Ban Dân tộc tỉnh Bình Định hỗ trợ cồng chiêng cho đồng bào DTTS

Ban Dân tộc tỉnh Bình Định hỗ trợ cồng chiêng cho đồng bào DTTS

Tin tức - PV - 16:26, 12/12/2018
Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh Bình Định, từ năm 2017, Ban Dân tộc tỉnh Bình Định triển khai chương trình hỗ trợ cồng chiêng cho đồng bào DTTS.
Người chỉnh chiêng ở Ia Yok

Người chỉnh chiêng ở Ia Yok

Sắc màu 54 - PV - 09:47, 04/12/2018
Từ nhiều năm nay, những chiếc cồng, chiếc chiêng bị lạc nhịp, mất tiếng ở các buôn làng xã Ia Yok (huyện Ia Grai) được chỉnh lại âm thanh không phải từ các già làng, người lớn tuổi mà được “nắn giọng” lại từ chính đôi bàn tay khéo léo của chàng trai trẻ Rơ Châm Van (sinh năm 1986, làng Bồ 1, xã Ia Yok, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai).
Thăm và làm việc tại Gia Lai: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trăn trở về đời sống đồng bào dân tộc

Thăm và làm việc tại Gia Lai: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trăn trở về đời sống đồng bào dân tộc

Tin tức - PV - 11:47, 02/12/2018
Chiều ngày 30/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã làm việc với tỉnh Gia Lai nhân dịp Thủ tướng đến Gia Lai dự Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Đỗ Văn Chiến tham dự buổi làm việc.
Giải pháp nào bảo tồn văn hóa cồng chiêng?

Giải pháp nào bảo tồn văn hóa cồng chiêng?

Sắc màu 54 - PV - 13:43, 15/11/2018
Gần 10 năm kể từ hội thảo khoa học quốc tế đầu tiên về không gian văn hóa cồng chiêng diễn ra tại TP. Pleiku (tháng 11-2009), đến nay, đời sống kinh tế-xã hội ở Tây Nguyên có nhiều đổi thay, tác động không nhỏ đến việc bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng. Chúng ta thử nhìn lại những đề xuất tại hội thảo trên được vận dụng như thế nào trong thời gian qua.
Nghệ nhân Ksor Siơh: Tình yêu cồng chiêng luôn cuộn chảy...

Nghệ nhân Ksor Siơh: Tình yêu cồng chiêng luôn cuộn chảy...

Sắc màu 54 - PV - 14:51, 30/10/2018
Mấy mươi năm qua, nghệ nhân Ksor Siơh (làng Kly Phun, thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh, Gia Lai) vẫn giữ nguyên vẹn tình yêu như máu thịt đối với cồng chiêng của dân tộc mình. Thời niên thiếu của ông là những đêm bập bùng cùng lửa, say mê cùng nhịp ching chiêng và chuếnh choáng với men rượu cần. Những đêm hội ấy kéo ông gần hơn với cồng chiêng, với văn hóa tộc người mình, với niềm say mê không gì cưỡng nổi.