Ngày 23/6, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 05-CT/TW, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2030. Báo Điện tử Dân tộc và Phát triển trân trọng giới thiệu toàn văn Chỉ thị.
Xây dựng các công trình nước sinh hoạt tập trung trong vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa mục đích để người dân được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, đảm bảo sức khỏe, góp phần xây dựng nông thôn mới. Song việc phát huy hiệu quả các công trình cấp nước tập trung lại đang gặp rất nhiều khó khăn. Giải pháp nào để khắc phục những bất cập trên?
Từ ngày 01/7/2021, theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP của Chính phủ sẽ có thêm một số đối tượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi được cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 861/QĐ-TTg phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.
Những năm qua, vùng nông thôn các tỉnh khu vực Tây Nguyên, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, hàng trăm công trình cấp nước sinh hoạt tập trung được đầu tư, xây dựng; nhưng, hiện nay số công trình hoạt động hiệu quả, chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Thực trạng này, gây lãng phí ngân sách nhà nước, đồng thời đời sống sinh hoạt của người dân vẫn tiếp tục gặp khó khăn.
Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế như hiện nay, để phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế của vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cần phải có cơ chế, chính sách đặc thù, phù hợp với điều kiện của các địa phương trong vùng.
Để phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB), Nhà nước đã có nhiều chương trình, chính sách đầu tư về cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, các chính sách hầu như chưa có thể tạo ra bước đột phát mạnh mẽ để thúc đẩy vùng TD&MNPB phát triển.
Trong những năm qua, vùng Trung du miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cũng đã thực hiện nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, huy động đa dạng và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư. Tuy nhiên, các giải pháp vẫn chưa tạo ra sự khác biệt, nâng cao tính cạnh tranh, thiếu tính liên kết vùng....để tạo bước đột phá trong quá trình phát triển...
Là một trong 06 vùng kinh tế của Việt Nam, Trung du và Miền núi phía Bắc (TD&MNPB) là vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển, lại được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước, tuy nhiên, nhiều năm qua, đây vẫn đang là vùng lõi nghèo và khó khăn nhất cả nước.
Để giải quyết tận gốc vấn đề di cư tự phát, giải pháp căn bản là những tỉnh “đầu đi” cần phải quản lý dân cư thật tốt. Đồng thời, cần tăng cường nguồn lực, thực hiện tốt các chính sách, hỗ trợ, tạo sinh kế bền vững, ổn định đời sống cho đồng bào.
Để giải quyết những vấn đề phát sinh từ áp lực của tình trạng di cư tự phát, những năm qua, các tỉnh Tây Nguyên đã xây dựng và triển khai hàng chục dự án bố trí, sắp xếp ổn định dân di cư cho đồng bào DTTS thuộc diện này. Tuy nhiên, những dự án đó mới chỉ là giải pháp giải quyết phần ngọn của vấn đề.
Khi các địa phương không thể giải quyết được tận gốc các vấn đề phát sinh do áp lực lớn của tình trạng di cư tự phát gây nên, thì những hệ lụy như đã được dự báo tất yếu xảy ra là điều khó tránh khỏi. Trong đó, đặc biệt là tình trạng lấn chiếm đất rừng, phá rừng và đói nghèo…
Tại dự thảo Nghị định về chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, chế biến và thương mại lâm sản trong lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất chính sách trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy.
Tình trạng di cư tự phát đến Tây Nguyên, với số lượng dân rất lớn kéo dài nhiều năm, chủ yếu là đồng bào DTTS đã tác động mạnh đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phá vỡ quy hoạch ổn định dân cư. Điều này khiến các địa phương rơi vào trạng thái thụ động, loay hoay trong việc tìm phương án giải quyết.
Nhiều năm qua, hàng nghìn người từ các tỉnh phía Bắc rời bỏ quê hương, mang theo khát vọng đổi đời nơi miền đất đỏ Bazan, tạo nên dòng chảy dân di cư tự phát đổ về các tỉnh Tây Nguyên. Các cuộc di cư tự phát ào ạt không những kéo theo nhiều hệ lụy với địa phương đến, mà nhiều người DTTS di cư tự phát còn rơi vào thảm cảnh, hoàn cảnh khó khăn bủa vây, đói nghèo đeo bám.
Dù đã đạt được một số kết quả bước đầu trong sắp xếp, ổn định dân cư nhưng hiện trên địa bàn tỉnh Hà Giang vẫn còn khoảng 10 ngàn hộ dân đang sống trong vùng có nguy cơ sạt lở, thiên tai. Nguồn lực đầu tư hạn chế, nhỏ lẻ, nhu cầu lớn, thiếu quỹ đất để sắp xếp dân cư… đang là những trở ngại lớn trong công tác sắp xếp, bố trí, quy hoạch dân cư ở Hà Giang.
Giai đoạn 2011 - 2020, thực hiện đề án sắp xếp, ổn định dân cư, tỉnh Hà Giang đã hoàn thành việc di chuyển hàng chục ngàn hộ dân sống ở vùng nguy hiểm đến nơi ở mới an toàn. Với việc di dân xen ghép và ổn định tại chỗ, người dân di chuyển đến nơi ở mới an toàn, đồng thời, giảm tối đa kinh phí đầu tư của Nhà nước.
Mặc dù, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS ở khắp các phum, sóc, bản, làng... đã phát huy tốt vai trò của mình trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự. Tuy nhiên hiện nay, sau khi thực hiện chủ trương sáp nhập các đơn vị hành chính, công việc của Người có uy tín tăng lên gấp đôi, gấp ba lần nhưng chế độ đãi ngộ thì đang ở mức thấp. Bên cạnh đó, một bộ phận Người có uy tín đứng trước nguy cơ bị già hóa mà chưa có người thay thế.
Xác định thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc là nhiệm vụ quan trọng để đạt được mục tiêu phát triển KT-XH, đảm bảo an ninh - quốc phòng, nhiều năm qua, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng đã tham mưu, cụ thể hóa, vận dụng linh hoạt các chính sách dân tộc vào thực tiễn, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo, xây dựng đời sống văn hóa trong đồng bào các DTTS.
Nước ta hiện có 16 DTTS rất ít người (có số dân dưới 10.000 người). Các dân tộc này hầu hết cư trú tại những địa bàn khó khăn thuộc lõi nghèo của cả nước. Cùng với những chính sách chung, những năm qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách đặc thù, quan trọng để đầu tư, hỗ trợ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - văn hóa – giáo dục… nhằm tạo điều kiện tốt nhất để các DTTS rất ít người có điều kiện vươn lên.