Những năm gần đây, đàn bò sữa ở Ba Vì (Hà Nội) phát triển cả về chất và lượng. Nhiều hộ dân cũng vươn lên làm giàu nhờ đàn bò sữa.
Gần 5 năm trở lại đây, ở Lạng Sơn thời tiết khá khắc nghiệt đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển đàn gia súc.
Trước đây, các chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Mường Tè (Lai Châu) được triển khai chủ yếu là cho không. Vì thế, đã tạo nên tính ỷ lại của người dân, tư tưởng muốn ở lại hộ nghèo để hưởng các chính sách hỗ trợ.
Thời gian qua, từ nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước, nhiều gia đình sinh sống ở địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới đã vươn lên thoát nghèo. Một trong những kinh nghiệm được đúc kết là phải tích lũy thì mới thoát nghèo bền vững.
Ngày 17/5, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) phối hợp với Đại sứ quán Ai Len tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Tăng cường công tác quản lý nguồn lực của Chính phủ Ai Len hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 và chia sẻ kinh nghiệm đối với các địa phương qua kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước kiểm toán nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ Ai Len”.
Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, mạng Internet ngày càng trở nên quen thuộc đối với cộng đồng xã hội. Tại Lào Cai, ở các huyện vùng cao, mạng Internet đã và đang vươn tới từng thôn bản, giúp đồng bào DTTS, tầng lớp thanh niên, các em học sinh kết nối thông tin, học tập nâng cao kiến thức, phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo.
Những năm qua, huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đã triển khai nhiều chương trình, dự án giảm nghèo, nhưng hiệu quả thấp, thiếu tính bền vững nên nhiều hộ đã xóa được nghèo nhưng lại tái nghèo. Trước thực tế này, huyện Trà Bồng đã rà soát, nghiên cứu và xác định lại các mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương. Theo đó, địa phương vẫn lựa chọn lĩnh vực nông-lâm nghiệp là kinh tế chủ đạo và tập trung hướng dẫn người dân phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa bền vững.
Anh Nông Văn Mông (dân tộc Tày) xuất thân trong một gia đình truyền thống cách mạng ở tỉnh Cao Bằng.
Những năm gần đây, “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” đã ăn sâu vào nếp nghĩ, hành động trong đồng bào Khmer ấp 5, xã Vĩnh Trung, huyện Vị Thủy (Hậu Giang). Người dân tôn kính Bác bằng cả trái tim nên mọi người đều lập bàn thờ Tổ quốc, rước di ảnh Bác Hồ về thờ.
Gặp nghệ nhân Phù Thị Thiên trong Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4/2018) tại Hà Nội, chị kể lại “duyên nợ” với nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.
Với nỗ lực vượt khó, biết tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương để phát triển du lịch, chàng trai dân tộc Mông Vàng Seo Chô (ở thôn Phéc Bủng 2, xã Bản Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) đã thành công với mô hình làm du lịch cộng đồng.
Thời gian qua, Quỹ hỗ trợ nông dân (HTND) các cấp đã trở thành nguồn vốn hiệu quả giúp nhiều hội viên ở huyện Lục Yên (Yên Bái) có điều kiện phát triển kinh tế.
Mỗi lần ghé qua làng Cự Nẫm, xã Cự Nẫm, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) chúng tôi đều cảm nhận rõ nét sự thay đổi của vùng đất một thời chìm trong bom đạn này.
Mặc cho nắng lửa, mưa dầu những rừng chuối bao bọc quanh nhiều buôn làng ở Tây Nguyên vẫn trải dài màu xanh.
Hà Nội hiện có trên 92 nghìn nhân khẩu là đồng bào các DTTS, chủ yếu sinh sống tập trung tại 153 thôn, 14 xã của 5 huyện (Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức thuộc tỉnh Hà Tây cũ).
Xác định vai trò cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, những năm qua, Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk đã phát huy tinh thần, trách nhiệm trong việc vận động bà con cùng chung tay xây dựng nông thôn mới.
Xã Kim Phú (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) hiện có trên 40 mô hình nông dân làm kinh tế giỏi, mỗi năm thu lãi từ 100 đến 500 triệu đồng.
Buôn Đôn là huyện biên giới giáp Campuchia, có 18 dân tộc cùng sinh sống, trong đó DTTS chiếm 47,4%, chủ yếu là dân tộc Ê-đê, Tày, Nùng, Thái, M’nông… Thời gian qua, huyện đã triển khai, thực hiện hơn 20 chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ cho đồng bào DTTS.
An Phú là một trong những xã còn nhiều khó khăn của huyện Mỹ Đức (Hà Nội). 70% dân số của xã là đồng bào dân tộc Mường, sinh sống từ nghề trồng lúa, chăn nuôi.
Hiện nay, nhiều nông dân tại xã Sơn Trung, huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) đã mạnh dạn tập trung chuyển đổi các loại cây trồng như bắp, đậu kém hiệu quả sang các loại cây có giá trị kinh tế cao.