Vài năm trở lại đây, bà con đồng bào dân tộc Raglai xã miền núi Phước Bình, huyện Bác Ái (Ninh Thuận) đã mạnh dạn chuyển đổi cây kém hiệu quả sang trồng giống bưởi da xanh.
Bảo đảm an sinh xã hội cho đồng bào DTTS là giải pháp cơ bản để giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống của nhân dân và góp phần ổn định chính trị xã hội. Tuy nhiên, hiện việc giám sát quá trình thực hiện chính sách an sinh xã hội còn có nhiều lỗ hổng rất lớn.
5 năm liên tục, ông Phùng Đức Vy ở thôn Bó Lịn, xã Vi Hương, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn được người dân địa phương tín nhiệm bầu chọn là Người có uy tín trong cộng đồng DTTS.
Thời gian qua, Phú Yên đã vận dụng linh hoạt các chính sách dân tộc như, Chương trình 135, xây dựng nông thôn mới, 30a để giúp các xã, thôn, buôn đặc biệt khó khăn của tỉnh giảm được tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao mức sống người dân.
Trong những năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện việc đầu tư từ nguồn vốn Chương trình 135 một cách có trọng tâm, trọng điểm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Đinh Thị Thảo, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh về vấn đề này.
Bản thân tôi nguyên là Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Ia Búch, huyện Chư Prông.
Từ sáng sớm ngày 13/4, tại Quảng trường sân vận động thị xã Sơn Tây, Hà Nội, hàng nghìn người dân và các cổ động viên cùng hơn 400 vận động viên đến từ các huyện, xã đã tham dự, thưởng thức Hội thi thể thao DTTS các xã miền núi, trường dân tộc nội trú TP. Hà Nội năm 2018. Hội thi do Sở Văn hóa và Thể thao, Ban Dân tộc TP. Hà Nội phối hợp với UBND, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao thị xã Sơn Tây tổ chức.
Trần Văn Thời là huyện có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất tỉnh Cà Mau (gần 11.000 khẩu). Thời gian qua, huyện Trần Văn Thời triển khai thực hiện nhiều chương trình, dự án, nhằm giúp bà con đồng bào dân tộc Khmer từng bước thoát nghèo.
Nhiều năm qua, thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ giảm nghèo đã giúp diện mạo nông thôn của huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa) có nhiều khởi sắc rõ nét. Tuy nhiên, cấp ủy đảng, chính quyền nơi đây cũng nhận thức rằng sự hỗ trợ của Nhà nước mới chỉ là nền tảng, còn muốn giảm nghèo nhanh, bền vững phụ thuộc chủ yếu vào ý chí vươn lên của người dân và cán bộ lãnh đạo địa phương.
LTS: Năm 1998, lần đầu tiên giảm nghèo trở thành một chính sách nằm trong hệ thống chính sách xã hội của quốc gia khi Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 05/QĐ-TTg phê duyệt 7 Chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có Chương trình mục tiêu về xóa đói giảm nghèo (XĐGN).
Nhờ chính sách đầu tư của Nhà nước, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Khánh Hòa đã có nhiều chuyển biến tích cực. Năm 2018, nguồn vốn đầu tư được tăng lên và tập trung vào việc hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, giảm nghèo bền vững.
Đó là ông Lê Đình Thịnh (SN 1947) trú tại thôn Ngọc Thượng, xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Mặc dù bị mù nhưng ông đã một mình tự chế xe bằng gỗ để đào đất đắp đường. Việc làm của ông khiến ai cũng cảm phục.
Sau 17 năm khai phá đồi hoang, những giọt mồ hôi, công sức của lão nông Lò Văn Miên, bản Na Ten, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã được đền đáp bằng những trái ngọt. Hơn 10ha cam, bưởi, ao cá đã đem lại cho ông hàng tỷ đồng mỗi năm. Thương hiệu cam, bưởi ông Miên được người tiêu dùng tại Điện Biên ưa chuộng.
Khoảng 5 năm trở lại đây, cây dứa được nông dân huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên trồng trên diện tích hơn 60ha, tại các xã: Sa Lông, Na Sang, Mường Mươn… Quả dứa đã trở thành nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ đồng bào dân tộc Mông, Thái nơi đây.
Thời gian qua, xã Đức Mỹ (huyện Càng Long-Trà Vinh) mạnh dạn đưa cây lác (cói) thay thế cây lúa một vụ trên đất nhiễm phèn, mặn. Nhờ đó, đã giúp người dân nâng cao thu nhập để thoát nghèo.
Thời gian qua, các địa phương trên địa bàn huyện Lục Yên (Yên Bái) đã triển khai nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, mang lại thu nhập cao cho nông dân.
Sự phát triển của vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng ĐBKK luôn có sự đóng góp rất lớn của đội ngũ những Người có uy tín. Lễ Tuyên dương Người có uy tín, nhân sĩ trí thức và doanh nhân dân tộc thiểu số tiêu biểu toàn quốc năm 2017 do Ủy ban Dân tộc chủ trì tổ chức tháng 12/2017 đã có sức lan tỏa rất lớn trong xã hội. Báo Dân tộc và Phát triển xin giới thiệu đến bạn đọc một số tấm gương Người có uy tín được tuyên dương.
Ông Ksor Tâm Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Ayun Pa (Gia Lai), cho biết: Hằng năm, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã đều ban hành kế hoạch hướng dẫn thực hiện công tác dân tộc đến MTTQ xã, phường và các tổ chức thành viên để triển khai thực hiện có hiệu quả.
Bước chân vào thung lũng Chiềng Xôm, xã Chiềng Xôm, TP. Sơn La chúng tôi cứ ngỡ mình đi lạc, bởi giữa núi đồi điệp trùng là cả một cánh đồng hoa hồng bất tận. Những cánh đồng hoa ấy không chỉ tô điểm cho núi rừng Tây Bắc mà còn giúp người dân nơi đây vươn lên thoát nghèo và làm giàu.
Huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) hiện có xã Hà Lâu và 12 thôn thuộc 4 xã trên địa bàn nằm trong diện ĐBKK được thụ hưởng Chương trình 135. Để đưa Hà Lâu và các thôn sớm ra khỏi diện ĐBKK, một trong những giải pháp được huyện Tiên Yên chú trọng là thực hiện hiệu quả việc hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng các mô hình sinh kế.