Ngày 11/10, tại Hà Nội, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã chủ trì Hội nghị sơ kết công tác 9 tháng đầu năm 2023 của Ủy ban Dân tộc (UBDT). Tham dự có các Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT; lãnh đạo các vụ, đơn vị trực thuộc UBDT.
Toàn huyện Bắc Bình (Bình Thuận) có 18 dân tộc cùng chung sống, trong đó có 17 DTTS sống tập trung tại 4 xã miền núi, 5 xã đồng bằng và 4 thôn xen ghép. Trong những năm qua, UBND huyện Bắc Bình đã chỉ đạo các ngành chức năng huyện phối hợp với chính quyền địa phương tập trung đầu tư phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS. Khơi dậy tinh thần đoàn kết, ý thức tự lực, tự cường, thi đua lao động sản xuất và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh vừa ký văn bản gửi các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc tập trung đẩy nhanh tiến độ giải ngân kế hoạch vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Ngày 10/10, đoàn công tác của Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Sóc Trăng do Đại tá Bùi Văn Bình – Phó chỉ huy trưởng BĐBP tỉnh làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng Lễ Sen Dolta năm 2023 của đồng bào Khmer Nam bộ tại 10 điểm chùa trên địa bàn khu vực biên giới biển thuộc thị xã Vĩnh Châu và huyện Trần Đề.
Thiếu điều kiện thực hiện, địa bàn triển khai xa trung tâm, thậm chí người dân không có nhu cầu… là những nguyên nhân, lí do dẫn đến nhiều hạng mục công trình thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) tại huyện Con Cuông (Nghệ An) buộc phải điều chỉnh nguồn vốn. Lãnh đạo huyện Con Cuông nhấn mạnh rằng, việc điều chỉnh là để các dự án triển khai có hiệu quả hơn, sát thực tế nhu cầu sử dụng hơn và quan trọng nhất là để Chương trình MTQG 1719 sớm hoàn thành theo đúng tiến độ của giai đoạn.
Việc giải ngân cũng như tiến độ thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) ở Nghệ An đang thấp và chậm; cá biệt có địa phương tiến độ giải ngân vốn sự nghiệp chỉ đạt 0%. Trước những khó khăn, vướng mắc do cơ chế, chính sách, quy định…, Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã và đang tiếp tục vào cuộc quyết liệt, phối hợp chặt chẽ với các sở, ban ngành liên quan để tham mưu, đề xuất giải pháp tháo gỡ, sớm thực hiện chính sách đến với đối tượng thụ hưởng
Hai công trình trường học và một công trình y tế tại huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) chưa thể thi công. Nguyên nhân chậm trễ này, theo Giám đốc Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng huyện Quỳ Hợp Trương Văn Nam, là do công tác thẩm định hồ sơ chậm.
Ngày 8/10, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã tổ chức chương trình “Sắc màu văn hóa Gia Lai - Bảo tồn và phát triển” số đầu tiên, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh.
Ông Nguyễn Hông Hải, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận vừa có ý kiến chỉ đạo các sở, ngành liên quan phải tiếp tục đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn, thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) trên địa bàn tỉnh.
Sau gần 3 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719, bản Rào Tre đã “khoác lên mình” tấm áo mới. Đường vào bản không còn như “sợi chỉ vàng” vắt vẻo lưng chừng mây như trước. Thay vào đó là con đường nhựa bạt núi, nối với đường mòn Hồ Chí Minh. An ninh vùng biên được đảm bảo, thế trận lòng dân thêm vững chắc.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành Kế hoạch hỗ trợ các hoạt động thu hút đầu tư vùng đồng bào dân DTTS và miền núi, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025.
Sau 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), bước đầu tỉnh Nghệ An đã đạt được một số kết quả nổi bật. Tuy nhiên, quá trình triển khai, nhiều dự án, thành phần vẫn gặp khó khăn, vướng mắc cần có giải pháp quyết liệt, nhất là công tác phối hợp tháo gỡ khó khăn về quy trình thủ tục, cơ chế chính sách để thực hiện, sớm đẩy nhanh tiến độ Chương trình MTQG 1719.
Chiều 5/10, tại Tp. Vinh (Nghệ An), Thanh tra Ủy ban Dân tộc đã công bố Quyết định 451 ngày 26/9/2023 về việc thanh tra thực hiện Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trinh MTQG 1719) và một số chính sách thuộc lĩnh vực công tác dân tộc tại Nghệ An. Tham dự Hội nghị, có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Thông; Thanh tra UBDT. Về phía tỉnh Nghệ An có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bùi Đình Long; Trưởng Ban Dân tộc Vi Văn Sơn; đại diện các sở, ban, ngành liên quan.
Đây là nhiệm vụ được đưa ra tại Hội nghị giao ban công tác dân tộc 9 tháng và triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2023, do Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai phối hợp với huyện Bát Xát tổ chức, ngày 6/10.
Với đặc thù huyện miền núi, biên giới có hơn 90% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, những năm qua, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đã từng bước cụ thể hóa và vận dụng tốt các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước. Từ đó góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh chính trị, thay đổi căn bản diện mạo vùng đồng bào DTTS.
Cùng với việc triển khai các chương trình hành động nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hậu Giang nhiệm kỳ 2020-2025, tỉnh Hậu Giang cũng đang quyết tâm triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719). Nhân dịp, đồng bào Khmer đang chuẩn bị đón mùa Sen Dolta năm 2023, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Hồ Thu Ánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh về tình hình triển khai Chương trình MTQG 1719 và những kết quả bước đầu đã và đang tác động tích cực đến đời sống của đồng bào Khmer
Thanh Hóa có 11 huyện miền núi và 04 huyện giáp ranh có xã, thị trấn miền núi và 02 huyện, thị xã có thôn miền núi với 174 xã, 1.551 thôn bản, khu phố. Trên địa bàn khu vực này hiện có 1.300 Người có uy tín. Đây là lực lượng đặc biệt, có vai trò hết sức quan trọng là cầu nối giữa cấp ủy, chính quyền với Nhân dân trên các lĩnh vực tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và thực hiện các nhiệm vụ ở địa phương.
Đánh giá những kết quả đạt được, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum cũng đã nhìn nhận những hạn chế trong quá trình thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững”. Qua đó, tiếp tục triển khai các giải pháp, khắc phục hạn chế, đưa cuộc vận động phải đi vào thực chất, tránh hình thức và xác định, đây là việc làm thường xuyên và lâu dài để giúp đồng bào DTTS có cuộc sống ấm no và hạnh phúc hơn.
Ngày 4/10, Ban Dân tộc tỉnh Khánh Hòa, phối hợp với Trường Chính trị tỉnh tổ chức Khai giảng lớp bối dưỡng kiến thức về công tác dân tộc cho 99 học viên là cán bộ, công chức huyện Cam Lâm (nhóm đối tượng 4 được hưởng lương).
UBND tỉnh Bạc Liêu vừa tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định 1809 ngày 27/9/2023 của Chủ tịch UBND tỉnh về công tác cán bộ. Theo đó, ông Tô Thành Phương - Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh đã được điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ Trưởng Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh; thời hạn bổ nhiệm 5 năm.