Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Giữ nghề truyền thống của người Rơ Măm

Giữ nghề truyền thống của người Rơ Măm

Công tác Dân tộc - Ngọc Thu - 08:40, 19/11/2023
Đồng bào Rơ Măm là một trong 14 dân tộc rất ít người của cả nước, với 178 hộ, 536 nhân khẩu, sinh sống tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Thực hiện Đề án “Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các DTTS tại chỗ trên địa bàn tỉnh Kon Tum”, tại làng Le nhiều ngành nghề truyền thống có nguy cơ mai một đang được đầu tư, hỗ trợ lưu giữ và phát triển, như đan lát nông cụ, vật dụng sinh hoạt, đặc biệt là nghề dệt vải thổ cẩm, tạc tượng…
Đưa cuộc sống của đồng bào Cống, Sila ở Điện Biên lên một bước tiến mới

Đưa cuộc sống của đồng bào Cống, Sila ở Điện Biên lên một bước tiến mới

Công tác Dân tộc - Thúy Hồng - 08:04, 19/11/2023
Điện Biên là tỉnh miền núi, nơi sinh sống của 19 dân tộc anh em, trong đó có dân tộc Si La và Cống là hai dân tộc rất ít người. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Điện Biên đang tập trung triển khai thực hiện Dự án 9, với một quyết tâm đưa cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống, Sila lên một bước tiến mới. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Lò Xuân Nam, Phó ban Dân tộc tỉnh Điện Biên về tình hình đời sống hiện nay và hướng phát triển của hai dân tộc Si La và Cống
Sơn La: Tăng cường giám sát để nâng cao hiệu quả chính sách dân tộc

Sơn La: Tăng cường giám sát để nâng cao hiệu quả chính sách dân tộc

Công tác Dân tộc - Vương Minh - 06:13, 19/11/2023
Cũng như các địa phương khác, từ nửa cuối năm 2022, tỉnh Sơn La mới bắt đầu triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719). Tuy thời gian triển khai chưa lâu, nhưng với nỗ lực của các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, một số nội dung, dự án thành phần thuộc Chương trình trên địa bàn tỉnh đã được thực hiện hiệu quả. Trong quá trình triển khai các dự án, công tác giám sát được chú trọng, với phương châm “làm đến đâu, giám sát đến đó”.
Văn Lãng (Lạng Sơn): Đẩy mạnh truyền thông về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Văn Lãng (Lạng Sơn): Đẩy mạnh truyền thông về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Công tác Dân tộc - Văn Hoa - 05:32, 19/11/2023
Nhận thức được tác hại của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH-HNCHT), trong những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Văn Lãng đã tích cực truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người dân. Đặc biệt, từ khi triển khai Tiểu Dự án 2, Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) bước đầu đã mang lại hiệu quả tích cực, nhận thức của người dân được nâng lên.
Tháo gỡ vướng mắc từ cơ chế thực hiện các Chương trình MTQG: Lúng túng sử dụng, quản lý tài sản công (Bài cuối)

Tháo gỡ vướng mắc từ cơ chế thực hiện các Chương trình MTQG: Lúng túng sử dụng, quản lý tài sản công (Bài cuối)

Công tác Dân tộc - Cù Hương - Sỹ Hào - 12:06, 18/11/2023
Tài sản hình thành từ các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất được hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước (NSNN) nên phải quản lý theo quy định đối với tài sản công. Tuy nhiên, các dự án có sự tham gia đóng góp của các đối tượng ngoài Nhà nước. Vì vậy, khi triển khai, các địa phương rất lúng túng trong thực hiện các quy định về cơ chế sử dụng NSNN và quản lý tài sản công sau khi dự án kết thúc.
Hướng đi mới trong phát triển dược liệu vùng đồng bào DTTS&MN

Hướng đi mới trong phát triển dược liệu vùng đồng bào DTTS&MN

Công tác Dân tộc - Minh Nhật - Hoàng Minh - 12:00, 18/11/2023
Nước ta bước đầu đã hình thành hệ thống chuỗi giá trị phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), từ đó phát triển thành các sản phẩm chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; vận dụng và phát triển các bài thuốc cổ truyền, vị thuốc cổ truyền góp phần chăm sóc, điều trị và nâng cao sức khỏe cho người dân, tạo sinh kế bền vững cho Nhân dân.
Thấy gì từ nguồn nhân lực người DTTS sau đào tạo: Những giải pháp căn cơ (Bài 3)

Thấy gì từ nguồn nhân lực người DTTS sau đào tạo: Những giải pháp căn cơ (Bài 3)

Công tác Dân tộc - Tiêu Dao - Ngọc Lê - 11:48, 18/11/2023
Giải pháp cơ bản nhất để tránh lãng phí nguồn nhân lực DTTS sau đào tạo là cần có sự định hướng, chọn lọc ngành nghề, gắn với nhu cầu thực tế việc làm tại các địa phương.
Quế Phong (Nghệ An): Cần tính đến yếu tố thời tiết khi triển khai thực hiện hỗ trợ sinh kế

Quế Phong (Nghệ An): Cần tính đến yếu tố thời tiết khi triển khai thực hiện hỗ trợ sinh kế

Công tác Dân tộc - An Yên - 11:27, 18/11/2023
Nhiều loại cây, con giống đã được phê duyệt danh sách để hỗ trợ cho người dân huyện Quế Phong (tỉnh Nghệ An) làm sinh kế phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống. Hiện nay, các dự án đang được thẩm định chờ bàn giao cho người dân được thụ hưởng. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến đề xuất, khi triển khai hỗ trợ, chính quyền địa phương và đơn vị được giao cũng cần tính đến thời điểm, thời tiết để cấp phát cho phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, tránh bị gây thiệt hại.
Đổi thay vùng đồng bào Mông ở Mường Lát

Đổi thay vùng đồng bào Mông ở Mường Lát

Công tác Dân tộc - Thảo Nguyên - 08:59, 18/11/2023
Đồng bào Mông tỉnh Thanh Hóa hiện có hơn 3.600 hộ, với trên 19.500 nhân khẩu, sinh sống tập trung ở 44 bản, thuộc 10 xã biên giới của 3 huyện Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn. Đây là những địa bàn khó khăn cần có sự quan tâm đặc biệt. Theo đó, hàng chục năm qua, nhiều chương trình, dự án chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước đầu tư để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Mông đã phát huy hiệu quả rõ rệt.
Chuyển đổi số - Động lực phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào DTTS

Chuyển đổi số - Động lực phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào DTTS

Công tác Dân tộc - Nhật Minh - 08:52, 18/11/2023
Việc chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng trong quá trình triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Theo đó, mục tiêu quan trọng là tăng cường khả năng áp dụng và sử dụng công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng đồng bào DTTS và miền núi.
Yên Bái: Chính sách dân tộc phát huy hiệu quả trên từng bản làng đồng bào DTTS

Yên Bái: Chính sách dân tộc phát huy hiệu quả trên từng bản làng đồng bào DTTS

Công tác Dân tộc - Văn Hoa - 08:07, 18/11/2023
Những năm qua, tỉnh Yên Bái đặc biệt quan tâm triển khai thực hiện tốt chính sách dân tộc, công tác dân tộc. Gần đây nhất, là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719). Nguồn lực đầu tư từ các chương trình, dự án đã và đang phát huy hiệu quả, cải thiện chất lượng đời sống Nhân dân, thay đổi diện mạo vùng DTTS và miền núi.
Quảng Nam: Tăng cường sự phối hợp giữa các ban ngành để thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Quảng Nam: Tăng cường sự phối hợp giữa các ban ngành để thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Công tác Dân tộc - T. Nhân H. Trường - 08:02, 18/11/2023
Với mục tiêu nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần cho đồng bào các DTTS, thu hẹp dần khoảng cách giữa các vùng miền, thời gian qua, tỉnh Quảng Nam tiếp tục tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo; nâng cao trách nhiệm quản lý của chính quyền địa phương, vai trò tham gia, phối hợp của Ủy ban MTTQ các cấp, các sở, ban, ngành và các tổ chức chính trị - xã hội để thực hiện thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719).
Bắc Giang với công tác giữ gìn ngôn ngữ các DTTS: Vì sao lớp trẻ không còn mặn mà với tiếng mẹ đẻ (Bài 1)

Bắc Giang với công tác giữ gìn ngôn ngữ các DTTS: Vì sao lớp trẻ không còn mặn mà với tiếng mẹ đẻ (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Trí Phương - 07:16, 18/11/2023
Tiếng nói, chữ viết của các DTTS trên địa bàn Bắc Giang đang có nguy cơ bị mai một, bởi vậy việc bảo tồn, gìn giữ tiếng dân tộc trong đời sống cộng đồng là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa phát huy vai trò di sản ngôn ngữ, giữ gìn bản sắc văn hóa.
Văn Lãng (Lạng Sơn): Nhiều giải pháp, đảm bảo quyền con người ở vùng đồng bào DTTS

Văn Lãng (Lạng Sơn): Nhiều giải pháp, đảm bảo quyền con người ở vùng đồng bào DTTS

Công tác Dân tộc - Văn Hoa - Giáng Tiên - 07:03, 18/11/2023
Bảo đảm quyền con người ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) cùng với đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay, là những vấn đề lý luận - thực tiễn vừa cơ bản, vừa cấp bách, cần được nhận thức thấu đáo và tổ chức thực hiện đồng bộ, toàn diện, kiên trì. Là một trong những huyện biên giới, có đông đồng bào DTTS sinh sống, nhận thức rõ điều này, những năm qua, huyện Văn Lãng đã triển khai nhiều giải pháp, qua đó đã đem lại nhiều kết quả tích cực, trong việc từng bước mang lại cuộc sống đầy đủ ấm no và ngày càng chất lượng, bình đẳng trong mỗi người dân.
Di Linh (Lâm Đồng): Đồng bào DTTS chung sức, chung lòng xây dựng quê hương

Di Linh (Lâm Đồng): Đồng bào DTTS chung sức, chung lòng xây dựng quê hương

Công tác Dân tộc - Khánh Sơn - 06:35, 18/11/2023
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng, nhiều hộ DTTS trên địa bàn huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tự lực vươn lên thoát nghèo, không còn trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Đặc biệt, phong trào hiến đất, góp tài sản của người dân vùng đồng bào DTTS đã tạo nên hình ảnh đẹp về tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng. Những công trình mới, con đường mới được dựng xây lên từ sự đồng lòng của Nhân dân đang nhiều lên mỗi ngày.
Ngọc Lặc (Thanh Hóa): Những

Ngọc Lặc (Thanh Hóa): Những "nhân tố" góp phần thay đổi bản làng vùng đồng bào DTTS

Công tác Dân tộc - Quỳnh Trâm - 06:29, 18/11/2023
Trong sự thúc đẩy phát triển kinh tế của mỗi gia đình, hay sự phát triển toàn diện nơi bản làng, thôn xóm vùng đồng bào DTTS và miền núi, không thể thiếu được vai trò của những nhân tố tiêu biểu thực hiện hiệu quả và lan tỏa các phong trào thi đua ở cơ sở.
Bắc Kạn: Triển khai hiệu quả Chương trình MTQG 1719, thúc đẩy kinh tế xã hội vùng DTTS, miền núi phát triển

Bắc Kạn: Triển khai hiệu quả Chương trình MTQG 1719, thúc đẩy kinh tế xã hội vùng DTTS, miền núi phát triển

Công tác Dân tộc - Thiên An - 05:25, 18/11/2023
Bằng tâm thế chủ động, với nhiều giải pháp, tỉnh Bắc Kạn đã khẩn trương và quyết liệt triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án của Chương trình MTQG 1719, với mong muốn chính sách hỗ trợ, đầu tư sớm đến được với vùng đồng bào DTTS, góp phần giải quyết những khó khăn bức thiết, đẩy nhanh sự phát triển kinh tế-xã hội trong vùng.
Phú Thọ: Quyết tâm triển khai hiệu quả Chương trình MTQG 1719.

Phú Thọ: Quyết tâm triển khai hiệu quả Chương trình MTQG 1719.

Công tác Dân tộc - Thanh Nhàn - 05:18, 18/11/2023
Sau 3 năm quyết liệt triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS, miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), diện mạo vùng DTTS và miền núi của tỉnh Phú Thọ đã có nhiều thay đổi tích cực, đời sống của người dân từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình triển khai thực hiện Chương trình cũng đã bộc lộ một số những khó khăn, vướng mắc cần sớm tháo gỡ để đạt hiệu quả cao hơn.
Kon Tum: Đầu tư phát triển, tạo chuyển biến căn bản về kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào DTTS

Kon Tum: Đầu tư phát triển, tạo chuyển biến căn bản về kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào DTTS

Công tác Dân tộc - Ngọc Chí - 05:07, 18/11/2023
Tỉnh Kon Tum có gần 55% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện có hiệu quả các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với đồng bào DTTS, tỉnh Kon Tum đã ban hành và triển khai thực hiện nhiều chính sách đặc thù đối với đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh, trong đó, tập trung đầu tư phát triển, tạo chuyển biến căn bản về kinh tế, văn hóa, xã hội ở vùng đồng bào DTTS. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Đinh Quốc Tuấn, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum.
Bình Thuận: Hiệu quả từ công tác kết nghĩa với vùng đồng bào DTTS

Bình Thuận: Hiệu quả từ công tác kết nghĩa với vùng đồng bào DTTS

Công tác Dân tộc - Đăng Diện - 04:55, 18/11/2023
Cùng với việc thực hiện Chương trình MTQG 1719, các chính sách dân tộc đặc thù của địa phương, công tác kết nghĩa của các cơ quan, đơn vị với các xã vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa, ổn định an ninh tật tự và an toàn xã hội.