Những ngày đầu năm mới dương lịch, trên chiếc xe win dã chiến, tôi cùng Phó Trưởng phòng Dân tộc huyện Hoàng Su Phì Lù Kim Triệu tìm về thôn Phìn Sư, xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Nằm ở độ cao hơn 1000m so với mực nước biển, chót vót trên lưng những dãy núi quanh năm trốn trong mây trắng ngủ vùi, nên con đường này chỉ dành cho những ai có thừa lòng can đảm. Và khi đã bỏ lại sau lưng những đèo dốc dựng đứng khiến xe máy đang đi cũng tự bốc đầu, Phìn Sư hiện lên đẹp như cổ tích. Ở đó có những nếp nhà truyền thống của người Cơ Lao, những ruộng bậc thang không đếm hết được số thửa và cả niềm hạnh phúc của người dân khi được nhà nước hỗ trợ trâu bò để phát triển kinh tế hộ gia đình.
Sáng 13/1, Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Lào Cai tổ chức Lễ Phát động Chiến dịch khám bệnh miễn phí cho đồng bào các dân tộc tỉnh Lào Cai.
Đó là thông tin không thể vui hơn khi lãnh đạo huyện Con Cuông đã chia sẻ với chúng tôi như vậy. Và, điều đó hẳn nhiên cũng sẽ chấm dứt cảnh thầy dạy học nhờ, trò xin ở tạm kéo dài suốt 10 năm qua ở một ngôi trường vùng cao.
Bằng những mục tiêu và giải pháp thiết thực, sau 3 năm triển khai thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), các hoạt động của Dự án đã mang lại hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có những khó khăn, vướng mắc cần có những giải pháp tích cực để giải quyết các vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em vùng DTTS.
Những năm qua, cả hệ thống chính trị tỉnh Yên Bái đã nỗ lực triển khai công tác dân số, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là quyết liệt triển khai thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về công tác dân số trong tình hình mới. Nhờ đó, tỉnh Yên Bái đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh.
Những năm qua, một hệ thống chính sách hỗ trợ, chăm lo cho trẻ em DTTS ở vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đã được triển khai; giai đoạn 2021 – 2025, nhiều chính sách được tích hợp vào Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719).
Tại vùng DTTS miền núi Thanh Hóa, trong điều kiện thiếu thốn cơ sở hạ tầng, chất lượng y tế đang còn nhiều hạn chế, vai trò của những cô đỡ thôn bản trở nên hết sức quan trọng. Họ là lực lượng trực tiếp theo dõi, chăm sóc sức khỏe sinh sản của các bà mẹ và trẻ em vùng DTTS miền núi. Cô đỡ thôn bản được xem là "cánh tay nối dài" của ngành y tế ở cơ sở.
Nhờ nguồn kinh phí thực hiện Dự án 7 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) mà từ năm 2022 trở lại đây, công tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em ở các huyện miền núi của tỉnh Nghệ An đã và đang đạt được những bước tiến mới.
Hiện nay, vấn đề định kiến giới ở nhiều vùng dân tộc thiểu số vẫn khá nặng nề. Thế nhưng, nhiều người phụ nữ ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã vượt qua định kiến, vươn lên thoát nghèo và hướng dẫn người dân cùng làm giàu.
Trước thực trạng tỷ lệ tử vong ở mẹ và trẻ sơ sinh còn cao, tỉnh Gia Lai đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, trong đó tranh thủ nhiều nguồn lực từ các chương trình, dự án tài trợ, đặc biệt gần đây nhất là nguồn lực thực hiện các mục tiêu dự án trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), là cơ hội, động lực quan trọng từng bước thay đổi nhận thức, nâng cao sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em vùng đồng bào DTTS.
Bằng nhiều hình thức tuyên truyền, vận động thiết thực, thời gian qua đã làm thay đổi tích cực cách nghĩ và các hành vi ứng xử liên quan đến vấn đề tảo hôn, hôn nhân cận huyết trong đồng bào dân tộc Khmer tại Trà Vinh.
Thời gian qua, các đảng viên ở miền núi Quảng Nam, đặc biệt đảng viên là già làng, Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS thực sự là “cánh tay nối dài” của các cấp chính quyền địa phương trong việc tuyên truyền, vận động người dân thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với người dân. Để làm được việc đó, họ phải là những người tiên phong, gương mẫu được mọi người nể trọng.
Nhằm giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ, trẻ sơ sinh thì vai trò của các cô đỡ thôn bản rất quan trọng trong hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu. Những năm qua, với sự hỗ trợ tích cực của đội ngũ cô đỡ thôn bản, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở các buôn làng vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS ở Gia Lai cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Đặc biệt, cô đỡ thôn bản chính là cánh tay nối dài của ngành Y tế trong hành trình thay đổi nhận thức, nâng cao thể trạng, tầm vóc người DTTS.
Không cam chịu đói nghèo, nhiều chị em phụ nữ DTTS trên địa bàn huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã mạnh dạn chuyển đổi mô hình sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, từ đó giúp cuộc sống ngày càng phát triển, ấm no, hạnh phúc.
Mới đây, Đoàn đại biểu Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS tỉnh Cà Mau ra thăm quan, học tập và gặp mặt Lãnh đạo Ủy ban dân tộc tại Thủ đô Hà Nội. Nhân dịp này, ông Nguyễn Thành Niệm, Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh Cà Mau đã dành cho Báo Dân tộc và Phát triển một cuộc phỏng vấn xoay quanh vấn đề về công tác dân tộc, kết quả triển khai thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Tỉnh Kon Tum đặt mục tiêu đến năm 2030 giảm tỷ lệ trẻ em người DTTS dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (chiều cao theo tuổi) xuống dưới 30%; suy dinh dưỡng (cân nặng theo tuổi) xuống dưới 15,8%. Cùng với Dự án 7 thì Tiểu dự án 1 – Dự án 9 của Chương trình MTQG 1719 trực tiếp hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc Rơ Măm đang góp phần đồng hành cùng tỉnh Kon Tum hướng tới mục tiêu này.
Nguồn lực từ Dự án 7 về "Chăm sóc sức khỏe Nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người DTTS; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, có ý nghĩa rất thiết thực, hỗ trợ rất lớn cho công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Thời gian qua, việc triển khai Dự án 8 thuộc Chương trình MTQG 1719 đã góp phần tạo cơ hội, môi trường cho phụ nữ DTTS vùng cao tỉnh Hà Giang tham gia các hoạt động cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Nhằm chuyển đổi nhận thức, hành vi trong hôn nhân của đồng bào DTTS, góp phần giảm tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH-HNCHT) trong vùng đồng bào DTTS, tỉnh Yên Bái đã tích cực triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 về Giảm thiểu tình trạng TH-HNCHT trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, thuộc Dự án 9, Chương trình MTQG 1719. Nhờ đó đã nâng cao ý thức, trách nhiệm trong cộng đồng DTTS, đặc biệt là các cán bộ, tuyên truyền viên pháp luật tại cơ sở.
Hiện nay, tình trạng phụ nữ đồng bào DTTS ở vùng sâu, vùng xa tại tỉnh Gia Lai sinh đẻ tại nhà vẫn còn tồn tại. Và chỉ khi gặp biến chứng, họ mới chọn cách đến bệnh viện. Đây chính là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong mẹ, tử vong sơ sinh cao ở vùng đồng bào DTTS.