Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”

Góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”

Ngày 28/12, tại Tp. Kon Tum (Kon Tum), Ủy Ban Dân tộc tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”. Ông Đào Xuân Quy - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Dân tộc (Ủy Ban Dân tộc) và ông Đinh Quốc Tuấn - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum đồng chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo có lãnh đạo các sở, ban, ngành của 5 tỉnh Tây Nguyên.
Gặp nghệ nhân hơn 50 năm thực hành và trao truyền Then cổ

Gặp nghệ nhân hơn 50 năm thực hành và trao truyền Then cổ

Mộc mạc với tình yêu then cổ, bà Nguyễn Thị Tích, sinh năm 1949, dân tộc Tày tích cực thực hành phổ biến trong cộng đồng cũng như ra sức truyền dạy cho thế hệ trẻ để vốn văn hóa quý báu của dân tộc không bị mai một. Với 53 năm thực hành và truyền dạy Then cổ, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Tích được mệnh danh là “báu vật nhân văn sống” lưu giữ vốn quý tại mảnh đất Văn Lãng (Lạng Sơn).
Nhiều giải pháp đưa thông tin đến vùng đồng bào DTTS

Nhiều giải pháp đưa thông tin đến vùng đồng bào DTTS

Để khắc phục tình trạng thiếu hụt thông tin, nhất là ở vùng đồng bào DTTS và miền núi (theo quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025), tỉnh Lào Cai xác định, việc phổ cập dịch vụ Internet, mạng di động, tăng cường chuyển đổi số... có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo bền vững trong giai đoạn hiện nay.
Chú trọng giáo dục giới tính trong hoạt động chăm sóc, bảo vệ trẻ em để giảm thiểu tình trạng tảo hôn

Chú trọng giáo dục giới tính trong hoạt động chăm sóc, bảo vệ trẻ em để giảm thiểu tình trạng tảo hôn

Những năm gần đây, ngày càng nhiều trẻ em vị thành niên mang thai, sinh con ngoài ý muốn. Điều này không chỉ gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe, cuộc sống tương lai của trẻ, mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội và chất lượng dân số.
Người dân vùng cao Lào Cai tự nguyện giao nộp vũ khí vật liệu nổ

Người dân vùng cao Lào Cai tự nguyện giao nộp vũ khí vật liệu nổ

Nhiều năm nay, công tác quản lý, thu hồi vũ khí vật liệu nổ vẫn luôn được cơ quan chức năng tỉnh Lào Cai đặc biệt chú trọng, công tác tuyên truyền, vận động bằng nhiều giải pháp, hình thức để người dân nhận thức được nguy cơ tiềm ẩn từ tàng trữ vũ khí tự chế, vật liệu nổ...., tự nguyện đến cơ quan công an giao nộp, góp phần ổn định an ninh trật tự nông thôn, miền núi.
Phụ nữ làng Teng với quyết tâm đưa thổ cẩm H'rê ra thị trường thế giới

Phụ nữ làng Teng với quyết tâm đưa thổ cẩm H'rê ra thị trường thế giới

Xinh như đóa hoa rừng với nụ cười rạng rỡ, Phạm Thị Y Hòa (30 tuổi), người H’rê ở làng Teng, xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi vẫn rất e lệ khi kể chuyện về mình. Nhưng đi vào mạch chuyện thổ cẩm, Y Hòa như bừng dậy niềm khao khát, đam mê...
Bình Thuận: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà hỏa táng cho vùng đồng bào DTTS tại huyện Tuy Phong và Bắc Bình

Bình Thuận: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà hỏa táng cho vùng đồng bào DTTS tại huyện Tuy Phong và Bắc Bình

Ngày 2/11, ông Nguyễn Minh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận đã chủ trì cuộc họp, nghe báo cáo tiến độ xây dựng 2 nhà hỏa táng cho đồng bào DTTS tại các huyện Tuy Phong, Bắc Bình. Tham dự cuộc họp có lãnh đạo các sở: Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng, Tài chính; Ban Dân tộc tỉnh; UBND hai huyện Tuy Phong, Bắc Bình.
Sắc mới ở những bản người Cống

Sắc mới ở những bản người Cống

Nhằm phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc Cống (dân tộc rất ít người), năm 2012, UBND tỉnh Điện Biên đã ban hành Quyết định số 105/QÐ-UBND về việc phê duyệt Ðề án “Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc Cống tỉnh Ðiện Biên” giai đoạn 2011 - 2020. Hơn 10 năm triển khai thực hiện Đề án với sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, ngành và ý chí vươn lên thoát nghèo của chính người dân, đến nay các bản làng người Cống đang khoác lên mình diện mạo mới.
Quảng Bình: Trợ cấp gạo thực hiện bảo vệ và phát triển rừng

Quảng Bình: Trợ cấp gạo thực hiện bảo vệ và phát triển rừng

UBND tỉnh Quảng Bình vừa ban hành Quyết định số 3098/QĐ-UBND về việc trợ cấp gạo thực hiện bảo vệ và phát triển rừng thuộc Tiểu dự án 1, Dự án 3, Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh.
Phát động phong trào thi đua “Xóa nhà tạm, nhà dột nát” đến năm 2025

Phát động phong trào thi đua “Xóa nhà tạm, nhà dột nát” đến năm 2025

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 422/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại phiên họp của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương. Theo đó, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương đã thảo luận và thống nhất phát động Phong trào thi đua “Xóa nhà tạm, nhà dột nát” từ nay đến năm 2025.
Từng bước xóa bỏ định kiến về giới trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Bắc Kạn

Từng bước xóa bỏ định kiến về giới trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Bắc Kạn

Thời gian qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Bắc Kạn rất tích cực triển khai Dự án “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” (Dự án 8, Chương trình MTQG 1719) với nhiều hoạt động thiết thực, góp phần từng bước nâng cao ý thức, dần thay đổi nếp nghĩ, cách làm để xóa bỏ các định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng.
Níu giữ những đêm khan ở lại với buôn làng

Níu giữ những đêm khan ở lại với buôn làng

Cùng với cồng chiêng, sử thi (đồng bào Ê Đê gọi là klei khan) là di sản văn hóa đặc trưng của các dân tộc Tây Nguyên. Xu hướng phát triển của cuộc sống hiện đại, những đêm khan huyền thoại dần vắng bóng. Trước thực trạng đó, chính quyền và các nghệ nhân ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk đã nỗ lực tìm nhiều giải pháp để níu giữ những đêm khan ở lại với buôn làng.
Nhà ngói máng - nét đẹp giữa không gian miền đá

Nhà ngói máng - nét đẹp giữa không gian miền đá

Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) nổi tiếng là vùng đất giàu bản sắc văn hóa. Với 15 dân tộc cùng sinh sống bao đời, đã hình thành những nét kiến trúc riêng và độc đáo. Nghề làm ngói máng truyền thống trước đây đã góp phần tạo nên những làng bản rất đẹp với mái ngói máng cực kỳ phù hợp giữa không gian miền đá, trở thành một nét đặc trưng của Cao nguyên đá.
Quảng Ngãi: Triển khai thi công nhiều công trình vùng đồng bào DTTS và miền núi

Quảng Ngãi: Triển khai thi công nhiều công trình vùng đồng bào DTTS và miền núi

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2021 - 2023, tính đến tháng 10/2023, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai thực hiện 43 công trình thuộc Tiểu dự án 1 Dự án 4: Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Nhìn lại 10 năm thực hiện đổi mới giáo dục ở Lào Cai

Nhìn lại 10 năm thực hiện đổi mới giáo dục ở Lào Cai

Thời gian qua, cùng với việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Lào Cai còn chú trọng triển khai nhiều chương trình, chính sách ưu tiên đầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Nơi hội tụ và lan tỏa sắc màu văn hóa Gia Lai

Nơi hội tụ và lan tỏa sắc màu văn hóa Gia Lai

Một hoạt động trải nghiệm văn hóa thú vị dành cho người dân và du khách đang được Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức hàng tuần, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh. Với nhiều nội dung hoạt động nghệ thuật hướng về chủ đề “Sắc màu văn hóa Gia Lai - Bảo tồn và phát triển”. Hoạt động này được đánh giá là cách làm độc đáo giúp cộng đồng các dân tộc trong tỉnh quảng bá, giới thiệu lan tỏa nét văn hoá đặc sắc đến toàn thể người dân và du khách. Qua đó góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với việc thúc đẩy phát triển du lịch địa phương.
Hiệu quả bước đầu trong hỗ trợ sinh kế, chuyển đổi nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Hiệu quả bước đầu trong hỗ trợ sinh kế, chuyển đổi nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trong đó chính sách hỗ trợ sinh kế, đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số luôn được chú trọng triển khai. Tại Sóc Trăng chính sách hỗ trợ sinh kế, chuyển đổi nghề đã bước đầu mang lại hiệu quả tích cực.
Dạy học tích hợp ở vùng cao: Thách thức không nhỏ từ những bất cập

Dạy học tích hợp ở vùng cao: Thách thức không nhỏ từ những bất cập

Năm học 2023-2024 là năm thứ 3 ngành Giáo dục triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (GDPT). Tuy nhiên, những bất cập khi giảng dạy các môn học tích hợp vẫn là những thách thức không nhỏ, nhất là đối với các cơ sở giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vốn đã có nhiều khó khăn, thiếu thốn, mặc dù đã được nhận sự đầu tư từ các chương trình chính sách của Nhà nước về giáo dục và đào.
Bắc Giang: Bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số

Bắc Giang: Bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số

Tiếng nói là một trong những yếu tố quan trọng làm nên bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Thời gian qua, tỉnh Bắc Giang đã triển nhiều chủ trương, chính sách nhằm bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh với mong muốn từng bước tăng tỷ lệ người DTTS nói được tiếng dân tộc bình quân từ 2- 3%/năm; phấn đấu đến năm 2030 tỷ lệ người DTTS nói được tiếng dân tộc đạt từ 15 - 20%.
Giải bài toán thiếu giáo viên: Giải pháp tháo gỡ khó khăn cả trước mắt và lâu dài

Giải bài toán thiếu giáo viên: Giải pháp tháo gỡ khó khăn cả trước mắt và lâu dài

Năm học 2023 - 2024, tình trạng thiếu giáo viên vẫn là vấn đề nan giải, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dạy và học ở nhiều trường học, nhất là các điểm trường ở vùng DTTS và miền núi. Để giải quyết tình trạng thiếu giáo viên, ngành giáo dục cũng đang đưa ra nhiều giải pháp linh hoạt, đồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn cả trước mắt và lâu dài...
Gia Lai: “Trao cần câu” để giúp đồng bào DTTS thoát nghèo

Gia Lai: “Trao cần câu” để giúp đồng bào DTTS thoát nghèo

Từ nguồn lực của các Chương trình mục tiêu quốc gia, sự quan tâm và cuộc của chính quyền địa phương, sự nỗ lực vươn lên của người dân nên đời sống của đồng bào DTTS tại tỉnh Gia Lai từng bước được nâng lên, diện mạo buôn làng khởi sắc.