Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”

Góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”

Ngày 28/12, tại Tp. Kon Tum (Kon Tum), Ủy Ban Dân tộc tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”. Ông Đào Xuân Quy - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Dân tộc (Ủy Ban Dân tộc) và ông Đinh Quốc Tuấn - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum đồng chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo có lãnh đạo các sở, ban, ngành của 5 tỉnh Tây Nguyên.
Khi hoạt động

Khi hoạt động "Trải nghiệm hành trình của giọt cà phê" được đưa vào trường học vùng DTTS

Ngoài học kiến thức trong sách giáo khoa, hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm đang được rất nhiều trường học ở Kon Tum, đặc biệt là các trường học ở vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS quan tâm, góp phần nâng cao nhận thức, hình thành nhân cách học sinh. Điển hình là mô hình học tập ngoại khóa trải nghiệm các khu vườn cà phê ở trường TH&THCS xã Hà Mòn, huyện Đắk Hà, đã và đang mang lại sự mới, lạ, thích thú cho các em học sinh.
“Câu lạc bộ 100 triệu” - Từ ý tưởng đến cách làm giàu của nhiều hộ DTTS

“Câu lạc bộ 100 triệu” - Từ ý tưởng đến cách làm giàu của nhiều hộ DTTS

Từ ý tưởng thành lập “Câu lạc bộ 100 triệu”, phong trào trồng sắn ở vùng đồng bào DTTS Hướng Hóa, Đakrông, tỉnh Quảng Trị phát triển mạnh. Cây sắn đã trở thành cây trồng chủ lực giúp đồng bào DTTS ở 7 xã vùng biên Hướng Hóa và nhiều hộ DTTS ở Đakrông vươn lên làm giàu.
Đắk Lắk: Bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Đắk Lắk: Bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Mới đây, CLB dệt thổ cẩm truyền thống của người Êđê buôn Drai Hling (xã Hòa Xuân, TP. Buôn Ma Thuột) được thành lập gồm 12 thành viên là phụ nữ của ba buôn trong xã. Đây là hoạt động thiết thực nhằm thực hiện Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” (Dự án 6) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030,
Phụ nữ vùng cao vượt

Phụ nữ vùng cao vượt "rào cản" để khẳng định bản thân

Xuất phát từ điều kiện, môi trường sống khó khăn, khắc nghiệt, hầu hết phụ nữ ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS ít được va chạm, tham gia các hoạt động xã hội…nên thường cam chịu, nhẫn nhịn trong cuộc sống, đời tư. Tuy nhiên, thời gian gần đây, bằng nhiều giải pháp, với những hành động cụ thể của cả hệ thống chính trị, tổ chức đoàn thể...đã giúp cho nhiều phụ nữ vùng cao thoát khỏi mặc cảm, tự ti, vượt "rào cản" để khẳng định bản thân. Không ít chị đã trở thành "thủ lĩnh", Người có uy tín..ở địa phương.
Chàng trai người Tà Ôi góp phần đánh thức tiềm năng du lịch ở vùng cao A Lưới

Chàng trai người Tà Ôi góp phần đánh thức tiềm năng du lịch ở vùng cao A Lưới

Quyết tâm về quê làm du lịch để thực hiện ước mơ "cất cánh" cho vùng đất quê hương mình đã nung nấu trong suy nghĩ của chàng trai Tà Ôi Viên Đăng Phú. Do vậy, sau khi tốt nghiệp một trường Đại học tại TP. Đà Nẵng, chàng trai thế hệ 8X Viên Đăng Phú đã quyết định trở về huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế lập nghiệp. Không chỉ lập nghiệp thành công, anh còn tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS bảo tồn bản sắc văn hóa, khai thác phát triển du lịch cộng đồng, góp phần thực hiện mục tiêu của Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025.
Nhóm phụ nữ vươn lên từ thổ cẩm

Nhóm phụ nữ vươn lên từ thổ cẩm

Từ khi thành lập Nhóm sở thích “Thêu dệt thổ cẩm” tại thôn Bản Đồn, xã Minh Quang, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang), những thành viên như chị Huế, chị Lý, chị Giang… vừa có thêm việc làm kiếm thêm thu nhập, lại được làm việc mình yêu thích, phát triển kinh tế ngay tại quê hương mình.
Quảng Bình: Hỗ trợ gần 4 tỷ đồng cho học sinh, sinh viên là người DTTS

Quảng Bình: Hỗ trợ gần 4 tỷ đồng cho học sinh, sinh viên là người DTTS

Để hỗ trợ tiền ăn cho học sinh học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) và hỗ trợ chi phí sinh hoạt cho sinh viên là người DTTS học phí học kỳ II năm học 2022 - 2023 và học kỳ I năm học 2023 - 2024, vừa qua UBND tỉnh Quảng Bình đã ban hành Quyết định số 2915/QĐ-UBND về việc trích từ nguồn sự nghiệp giáo dục thuộc ngân sách tỉnh năm 2023 với tổng số tiền gần 4 tỷ đồng.
Những phụ nữ “có uy tín” của bản làng

Những phụ nữ “có uy tín” của bản làng

Nhờ triển khai đồng bộ, kịp thời nhiều chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, các bản làng vùng cao hôm nay đang đổi thay từng ngày, đời sống người dân được cải thiện, những hủ tục dần lùi vào quá khứ. Góp sức vào thành quả đó, không thể không kể đến công lao của những người phụ nữ, những người mang trên vai nhiệm vụ của Người có uy tín…
Krông Pắc (Đắk Lắk): Nhiều hộ nghèo thuộc vùng đồng bào DTTS được vay vốn ưu đãi để xây dựng nhà ở

Krông Pắc (Đắk Lắk): Nhiều hộ nghèo thuộc vùng đồng bào DTTS được vay vốn ưu đãi để xây dựng nhà ở

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, từ đầu năm 2023 đến nay, UBND huyện Krông Pắc (Đắk Lắk) đã có 22 hộ nghèo thuộc vùng đồng bào DTTS được vay vốn ưu đãi để xây dựng nhà ở với số tiền 40 triệu đồng/hộ, lãi suất chỉ 3%/năm và thời gian vay vốn lên đến 15 năm.
Hà Giang: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn cao nguyên đá Đồng Văn

Hà Giang: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn cao nguyên đá Đồng Văn

Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn trải dài trên 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ với tổng diện tích trên 2.356,8 km2, được UNESCO chính thức công nhận là Công viên địa chất toàn cầu vào ngày 3/10/2010. Nhằm bảo tồn và phát triển Cao nguyên đá Đồng Văn, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 438/QĐ - TTg ngày 7/4/2017 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn giai đoạn 2012 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Bình Phước: Thực hiện Đề án Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin vùng đồng bào DTTS&MN

Bình Phước: Thực hiện Đề án Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin vùng đồng bào DTTS&MN

UBND tỉnh Bình Phước vừa ký ban hành Kế hoạch số 335/KH-UBND ngày 06/11/2023 về thực hiện Đề án Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.
Mục tiêu mới của Chảo Yến

Mục tiêu mới của Chảo Yến

Nhờ kiến thức, kỹ năng tích lũy trên con đường học tập, cô gái 9x Chảo Thị Yến bắt đầu sản xuất những video kể lại nhiều câu chuyện thú vị của cộng đồng người Dao tuyển về ẩm thực, trang phục, phong tục tập quán, cuộc sống nơi miền sơn cước…, với mong muốn giới thiệu, quảng bá những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình đến được với nhiều người không chỉ là trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam mà còn cả bạn bè trên thế giới.
Trà Vinh: Phổ biến, giáo dục pháp luật tại huyện Tiểu Cần

Trà Vinh: Phổ biến, giáo dục pháp luật tại huyện Tiểu Cần

Sáng 6/11, tại thị trấn Tiểu Cần, huyện Tiểu Cần, Ban Dân tộc tỉnh phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trà Vinh tổ chức Hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật, tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS năm 2023.
Yên Thế (Bắc Giang): Triển khai hiệu quả chính sách dân tộc thúc đẩy vùng DTTS phát triển

Yên Thế (Bắc Giang): Triển khai hiệu quả chính sách dân tộc thúc đẩy vùng DTTS phát triển

Thời gian qua, huyện Yên Thế (Bắc Giang) đã triển khai hiệu quả, kịp thời các chính sách dân tộc để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, hỗ trợ sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo đà cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Quảng Nam: Dành hơn 278 tỷ đồng đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo giai đoạn 2021 - 2025

Quảng Nam: Dành hơn 278 tỷ đồng đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo giai đoạn 2021 - 2025

UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Kế hoạch số 7275 về thực hiện Dự án 2 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn Quảng Nam.
Tổ chức triển lãm ảnh

Tổ chức triển lãm ảnh "Sắc màu các dân tộc Việt Nam"

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 2844/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Triển lãm ảnh "Sắc màu các dân tộc Việt Nam". Đây là hoạt động triển khai thực hiện "Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023" của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Ninh Bình: Tăng cường kiểm tra, giám sát chương trình MTQG 1719

Ninh Bình: Tăng cường kiểm tra, giám sát chương trình MTQG 1719

UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành Kế hoạch số 158/KH-UBND giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh. Theo đó, UBND tỉnh Ninh Bình yêu cầu công tác giám sát, đánh giá phải bám sát mục tiêu, nội dung của các dự án, tiểu dự án bảo đảm khách quan, phản ánh trung thực, đúng thực chất, đầy đủ kết quả đạt được.
Thúc đẩy bình đẳng giới cho phụ nữ và trẻ em vùng cao- Cần quá trình tác động liên tục và lâu dài

Thúc đẩy bình đẳng giới cho phụ nữ và trẻ em vùng cao- Cần quá trình tác động liên tục và lâu dài

"Để thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của một con người, một thế hệ, đặc biệt là những gì đã ăn sâu vào đời sống hàng ngày của cộng đồng không phải là điều dễ dàng. Do đó, đòi hỏi một quá trình tác động liên tục, mưa dầm thấm lâu, bằng nhiều hình thức, những tấm gương thực tế.", bà Tôn Ngọc Hạnh, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam nhìn nhận về kết quả thực hiện Dự án 8, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Người gác rừng giáng hương làng Grôn

Người gác rừng giáng hương làng Grôn

Hơn 30 năm qua, rừng giáng hương ở huyện biên giới Đức Cơ (Gia Lai) được bảo vệ an toàn, là “thánh địa" bất khả xâm phạm, trở thành niềm tự hào của dân làng Grôn. Kết quả này có sự góp sức quan trọng của người gác rừng Rơ Mah Lel (64 tuổi, ở làng Lung Prông, xã Ia Kriêng, huyện Đức Cơ, Gia Lai) đã cùng dân làng quyết tâm bảo vệ rừng giáng hương.
Bí ẩn Tà Kơn - Thành cổ chốn rừng hoang

Bí ẩn Tà Kơn - Thành cổ chốn rừng hoang

Tồn tại giữa mênh mông rừng già, thành cổ Tà Kơn hội tụ những nét đẹp nguyên sơ, hùng vĩ mà thiên nhiên ban tặng cho xã vùng cao Vĩnh Sơn (huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định).