Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”

Góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”

Ngày 28/12, tại Tp. Kon Tum (Kon Tum), Ủy Ban Dân tộc tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”. Ông Đào Xuân Quy - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Dân tộc (Ủy Ban Dân tộc) và ông Đinh Quốc Tuấn - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum đồng chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo có lãnh đạo các sở, ban, ngành của 5 tỉnh Tây Nguyên.
Quảng Nam: Nỗ lực giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS

Quảng Nam: Nỗ lực giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS

Những năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là nhiệm vụ quan trọng ở Quảng Nam. Với phương thức đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, tập trung đưa chính sách bình đẳng giới, hôn nhân và gia đình, phòng chống bạo lực... đến từng hộ dân, góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân vùng cao, để ngăn chặn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Thanh Hóa: Trường Đại học Hồng Đức và Học viện Dân tộc phối hợp tập huấn kiến thức dân tộc

Thanh Hóa: Trường Đại học Hồng Đức và Học viện Dân tộc phối hợp tập huấn kiến thức dân tộc

Trường Đại học Hồng Đức vừa phối hợp với Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc và Trường Đại học Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức lớp tập huấn giảng dạy kiến thức dân tộc cho giảng viên, báo cáo viên trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2023. Đây là dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Ninh Thuận: Nỗ lực giúp đồng bào DTTS và miền núi vươn lên thoát nghèo

Ninh Thuận: Nỗ lực giúp đồng bào DTTS và miền núi vươn lên thoát nghèo

Thời gian qua, tỉnh Ninh Thuận đã thực hiện đồng bộ các đề án, nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Qua đó đã phát huy các tiềm năng, lợi thế tại địa phương, từng bước giúp người dân vùng DTTS và miền núi phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Cần có định hướng phát triển đúng đắn về du lịch sinh thái rừng

Cần có định hướng phát triển đúng đắn về du lịch sinh thái rừng

Việt Nam có nguồn tài nguyên rừng, đất rừng khá lớn, đa dạng và phong phú, phân bố rộng khắp gần như trên tất cả các tỉnh, thành trong toàn quốc. Hiện có gần 14,8 triệu ha rừng, đang tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho khoảng 25 triệu người sống phụ thuộc vào rừng, trong đó có khoảng 12 triệu đồng bào các DTTS. Rừng không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế lâm nghiệp, mà còn là lợi thế tiềm năng rất lớn để phát triển dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và các dịch vụ khác.. tạo nguồn thu nhập và giải quyết công ăn việc làm cho Nhân dân, góp phần quan trọng xóa đói, giảm nghèo một cách bền vững cho đồng bào vùng miền núi.
Chính sách kiến tạo niềm tin và khơi nguồn động lực: Đội ngũ tiên phong, thúc đẩy phát triển cộng đồng (Bài 2)

Chính sách kiến tạo niềm tin và khơi nguồn động lực: Đội ngũ tiên phong, thúc đẩy phát triển cộng đồng (Bài 2)

Sau kỳ tuyên dương Người có uy tín, nhân sĩ, trí thức toàn quốc lần thứ Nhất được tổ chức năm 2017… đã tạo sức lan tỏa rộng lớn, cổ vũ động viên, tạo ra không khí hồ hởi, phấn khởi trong lực lượng Người có uy tín, nhân sỹ, trí thức, doanh nhân người DTTS. Từ những tấm gương “người thật, việc thật” đã có sức lan tỏa, khích lệ đồng bào các dân tộc thi đua phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Trở về với giấc mơ Chapi

Trở về với giấc mơ Chapi

Phước Bình thuộc huyện vùng cao Bác Ái là một trong những địa phương tiêu biểu của tỉnh Ninh Thuận thực hiện hiệu quả chương trình thu hút đầu tư phát triển du lịch. Mô hình du lịch khám phá Vườn Quốc gia Phước Bình kết hợp văn hóa, di tích lịch sử bẫy đá Pinăng Tắc và vườn cây ăn trái đang trở thành điểm đến hấp dẫn du khách muốn trở về với giấc mơ Chapi.
Kon Tum: Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng truyền thông về hôn nhân, dân số và gia đình

Kon Tum: Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng truyền thông về hôn nhân, dân số và gia đình

Trong 2 ngày 8 - 9/11, Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum phối hợp với Tổ chức Plan International Việt Nam tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng truyền thông, vận động, tư vấn pháp luật liên quan đến hôn nhân, dân số và gia đình.
Kết nối tiêu thụ sản phẩm hàng hóa vùng đồng bào DTTS và miền núi

Kết nối tiêu thụ sản phẩm hàng hóa vùng đồng bào DTTS và miền núi

Ngày 7/11, Sở Công thương tỉnh Phú Thọ phối hợp với UBND huyện Yên Lập tổ chức Hội nghị kết nối tiêu thụ sản phẩm hàng hóa vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Phú Thọ năm 2023, tại khu Đồng Dân, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập.
Giữ gìn hương rừng, sắc núi

Giữ gìn hương rừng, sắc núi

Tại TP. Đà Nẵng - một đô thị lớn ở khu vực miền Trung có cộng đồng DTTS quần tụ ngay sát ngoại thành. Đó là cộng đồng người Cơ Tu cư trú ở 3 thôn: Phú Túc (xã Hòa Phú), Giàn Bí và Tà Lang (xã Hòa Bắc), huyện Hòa Vang. Điều đặc biệt là đồng bào Cơ Tu nơi đây vẫn giữ gìn được những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của dân tộc mình trước những thách thức giao lưu, biến đổi và hội nhập của xã hội.
Giá trị nhân văn trong Lễ Cấp sắc của người Dao

Giá trị nhân văn trong Lễ Cấp sắc của người Dao

Cũng như các dân tộc khác, trong cuộc đời người đàn ông dân tộc Dao ở bản Nậm Lò - Nậm Tăm (huyện Sìn Hồ, Lai Châu) có nhiều nghi lễ như: Lễ thôi nôi, Lễ cưới, mừng thọ… Một trong những nghi lễ quan trọng nhằm mục đích công nhận sự trưởng thành của người con trai là Lễ Cấp sắc.
Nét đẹp trong lễ cưới của người Dao đỏ

Nét đẹp trong lễ cưới của người Dao đỏ

Tỉnh Điện Biên có 19 dân tộc anh em chung sống, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng rất đa dạng. Điển hình như người Dao đỏ, sinh sống tập trung tại bản ở Huổi Sâu, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ. Mặc dù trải qua quá trình giao thoa văn hóa với các dân tộc khác, nhưng người Dao đỏ vẫn giữ được nhiều nét văn hóa, phong tục truyền thống đặc sắc của dân tộc mình. Trong đó, các nghi thức trong lễ cưới được người Dao đỏ duy trì gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay.
Bắc Kạn: Đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp mạng lưới chợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Bắc Kạn: Đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp mạng lưới chợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Thời gian qua, được sự quan tâm của các các cấp, các ngành tỉnh Bắc Kạn chú trọng đầu tư, xây dựng chợ ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc đang. Tính đến nay, Bắc Kạn đã có tổng số 64 chợ đang hoạt động, trong đó, có một chợ hạng 1, 4 chợ hạng 2 và 59 chợ hạng 3.
Lâm Đồng: Bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho bí thư chi bộ, trưởng thôn

Lâm Đồng: Bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho bí thư chi bộ, trưởng thôn

Sáng 8/11, tại TP. Bảo Lộc, Học viện Dân tộc đã phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng tổ chức khai mạc Lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho các học viên là Bí thư chi bộ, trưởng thôn thuộc đối tượng 4 không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Thời gian diễn ra lớp học trong 5 ngày từ ngày 7/11 đến 12/11.
Sứ giả của hát Then, đàn tính

Sứ giả của hát Then, đàn tính

Ở Hà Giang, người dân đã quá quen thuộc với hình ảnh Xuân Hữu, sinh năm 1991- chàng trai người Tày với cây đàn tính rong ruổi trên những cung đường, đến tận những bản làng xa xôi nhất để tìm hiểu, lan tỏa phát triển đàn tính và chắp cánh những điệu Then của dân tộc mình mãi ngân vang.
Hiệu quả hoạt động của các làng nghề ở An Giang

Hiệu quả hoạt động của các làng nghề ở An Giang

Tỉnh An Giang có nhiều làng nghề truyền thống, trong đó có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm năm, sản phẩm của các làng nghề làm ra được đông đảo khách hàng gần xa ưa chuộng. Nhờ hiệu quả giải quyết việc làm cho lao động, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị… các cơ sở ngành nghề nông thôn, làng nghề và làng nghề truyền thống có những đóng góp quan trọng vào tăng trưởng chung của tỉnh.
Người đánh thức những lời ru “ngủ quên”...

Người đánh thức những lời ru “ngủ quên”...

Là một người con dân tộc Tày, dù đã ở tuổi xế chiều, nghệ nhân Nguyễn Thị Điềm (sinh năm 1963) ở Thái Nguyên vẫn luôn đau đáu trước thực trạng các điệu hát ru truyền thống của dân tộc đang dần bị mai một. Hiện nay, bà cùng một số nghệ nhân khác là thành viên trong Mạng lưới Tiên phong Việt Nam, đã cùng nhau sưu tầm, ghi chép lại những làn điệu hát ru, với mong muốn nét đẹp văn hóa tinh thần của cha ông được kết tinh bao đời sẽ mãi được ngân vang.
Phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân người DTTS trong phát triển kinh tế -xã hội

Phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân người DTTS trong phát triển kinh tế -xã hội

Với sự nỗ lực, quyết tâm, nhiều doanh nhân người DTTS đang tỏ rõ bản lĩnh, sự tự tin, năng động, sáng tạo tiếp cận thị trường, vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Họ đã khẳng định được vai trò, vị thế và những đóng góp tích cực của mình vào sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và cả nước.
Tín hiệu tích cực từ Chương trình MTQG 1719 thực hiện ở Yên Bái

Tín hiệu tích cực từ Chương trình MTQG 1719 thực hiện ở Yên Bái

Thời gian qua, để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) đạt hiệu quả, tỉnh Yên Bái đã bám sát thực tiễn của địa phương, lồng ghép hiệu quả các nguồn vốn, giúp đồng bào các dân tộc phát huy nội lực, vươn lên xóa đói giảm nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no.
Tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của y tế cơ sở trong tình hình mới

Tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của y tế cơ sở trong tình hình mới

Ban Bí thư Trung ương Đảng vừa ban hành Chỉ thị số 25-CT/TW về tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của y tế cơ sở trong tình hình mới. Báo Điện tử Dân tộc và Phát triển trân trọng giới thiệu toàn văn Chỉ thị này.
Tượng cổng làng của người Xơ Đăng

Tượng cổng làng của người Xơ Đăng

Khi nói về những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc mình, người Xơ Đăng ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam luôn xem nghệ thuật điêu khắc tượng cổng làng là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng dân gian, mang hồn thiêng sông núi, tạo thêm niềm tin yêu cháy bỏng về một cuộc sống an lành, hạnh phúc nơi sườn núi Trường Sơn.