Bảo vệ sự an toàn xã hội, là một trong những chỉ tiêu để đánh giá mục tiêu tăng trưởng toàn diện. Việc triển khai các chính sách an sinh xã hội bao trùm, với nguồn lực thực hiện chủ yếu từ ngân sách Nhà nước, đã giúp người dân thuộc hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách ở vùng DTTS và miền núi vượt qua những rủi ro đột xuất trong cuộc sống.
Nơi vùng giáp biên, Người có uy tín đã phát huy vai trò “đầu tàu”, gương mẫu, đi đầu cũng như vận động Nhân dân chung tay xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Nhờ thế, dọc dài vùng biên viễn, an ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Đó là cơ sở, là điều kiện quan trọng để tạo một thế trận lòng dân vững chắc.
Vừa qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế đã phát động phong trào “Dòng họ, làng, bản không có hộ nghèo”, nhằm phát huy vai trò của dòng họ và các già làng, trưởng bản trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững trong toàn tỉnh.
Ngày 1/11, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Sơn La tổ chức chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2022, tuyên dương “Nhà giáo trẻ tiêu biểu”, “Học sinh 3 tốt”; “Học sinh 3 rèn luyện” cấp tỉnh năm 2022. Đây là chương trình hoạt động nhằm tạo sự quan tâm, ủng hộ đội ngũ giáo viên và học sinh ở vùng sâu, vùng xa, miền núi tỉnh Sơn La còn nhiều khó khăn.
Hương Hữu là xã nghèo vùng núi huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế), người dân chủ yếu là đồng bào DTTS. Cùng với chính quyền địa phương, lực lượng dân quân xã là "chỗ dựa" vững chắc cho người dân...
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022 - 2025 với hàng loạt chính sách ưu đãi dành cho người nghèo, đặc biệt là hộ nghèo DTTS gắn với các dự án giảm nghèo bền vững.
Du lịch -
Hoàng Thùy - CTV -
10:16, 02/11/2022 Trong 3 ngày từ 31/10 - 2/11, tại nhà văn hóa cộng đồng buôn Nui, xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Nông tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn thực hành quy trình tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng cho 45 cán bộ quản lý văn hóa, người dân tham gia làm du lịch cộng đồng tại các thôn, bon, buôn trên địa bàn huyện.
Xã hội -
Quỳnh Trâm -
09:49, 02/11/2022 Dù dự án di dời, bố trí, sắp xếp dân cư đã được thiết kế bài bản, cụ thể và được tỉnh Thanh Hóa phê duyệt, thế nhưng 12 năm trôi qua, do nguồn kinh phí bố trí đầu tư, hỗ trợ nhỏ giọt, nên nhiều hộ dân ở xã Xuân Thái, huyện Như Thanh (Thanh Hóa), vẫn mắc kẹt trong vùng ngập lòng hồ sông Mực.
Việc thực hiện hiệu quả Nghị định 05/NĐ-CP đã thúc đẩy sự phát triển của vùng đồng bào DTTS và miền núi, góp phần đưa Việt Nam sớm đạt các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của Liên Hợp quốc. Thành tựu này là nền tảng để thực hiện chính sách dân tộc (CSDT) trong giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Giáo dục -
Thuý Hồng -
09:32, 02/11/2022 Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đang gấp rút triển khai Đề án Phổ cập Giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo (3-4 tuổi) và nâng cao chất lượng phổ cập Giáo dục Mầm non cho trẻ em 5 tuổi. Tuy nhiên, việc phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3-4 tuổi đặt ra nhiều thách thức, nhất là đối với địa bàn vùng khó.
Kinh tế -
Thiên An - Mỹ Dung -
09:23, 02/11/2022 Ở xã Đồng Tâm, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) có rất nhiều người phụ nữ Dao tin tưởng, quý mến và noi gương chị Chíu Tài Múi ở thôn Kéo Chản. Chị là tấm gương điển hình về đức tính cần cù, chịu khó làm ăn để vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.
Từ một thôn biên giới khó khăn, cách trở nhưng Phú Lâm (xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) đã “lột xác” thành khu dân cư kiểu mẫu. Thành công ấy có sự đồng thuận, đóng góp của sức dân; sự năng động, quả quyết của người Bí thư Chi bộ Ngô Văn Sơn.
Kinh tế -
H.Diễm -
08:24, 02/11/2022 Nhằm làm rõ nhiều vấn đề trong sản xuất tiêu thụ nông sản, đặc biệt là giúp nông dân hiểu hơn về tầm quan trọng của việc liên kết trong sản xuất, mới đây, trong khuôn khổ Hội thi Nhà nông đua tài toàn quốc lần thứ V năm 2022, diễn ra tại An Giang, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức hội thảo "Hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản - vai trò và nhiệm vụ của Hội Nông dân".
Kinh tế -
Trọng Bảo -
08:18, 02/11/2022 Lào Cai là tỉnh miền núi, biên giới có trên 60% là đồng bào DTTS sinh sống. Toàn tỉnh có 4/9 huyện, thị xã, thành phố là huyện nghèo được đầu tư theo Chương trình 30a của Chính phủ. Thực hiện Các Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Lào Cai đã cụ thể hóa công tác giảm nghèo bằng nhiều giải pháp thiết thực, giúp đồng bào sống ở các khu vực “lõi nghèo” có thêm điều kiện vươn lên thoát nghèo.
Giai đoạn 2021 – 2030, các chính sách đã chuyển sang đầu tư phát triển để phát huy nguồn lực nội tại của vùng đồng bào DTTS và miền núi, phù hơp với quá trình hội nhập. Để nắm bắt được chính sách, người dân có nhu cầu được phổ biến từ đội ngũ tuyên truyền viên người DTTS, hoặc biết tiếng DTTS.
Xã hội -
Quỳnh Trâm -
06:46, 02/11/2022 Theo rà soát, thống kê của Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Thanh Hóa, toàn tỉnh hiện có trên 2.778 hộ dân, với 11.897 nhân khẩu nằm trong vùng nguy cơ xảy ra lũ quét; gần 6 nghìn hộ nằm trong vùng nguy cơ sạt lở đất, tập trung chủ yếu ở các huyện miền núi, vùng cao biên giới của tỉnh. Sống trong khu vực có nguy cơ sạt lở đất, lũ quét cao nên vào mùa mưa bão, người dân nơm nớp lo sợ. Bao năm qua, họ mong mỏi được di dời đến nơi an toàn.
Bên cạnh các chỉ tiêu về kinh tế và bình đẳng, thì việc đảm bảo cho người dân nâng cao điều kiện sống cơ bản được coi là một trong những mục tiêu của tăng trưởng toàn diện. Với nguồn lực đầu tư của Nhà nước, hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, vừa phục vụ phát triển kinh tế, vừa nâng cao điều kiện sống cơ bản cho người dân.
Để triển khai thực hiện Dự án số 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, TP. Đà Nẵng đã xây dựng Đề án Bảo tồn và phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu giai đoạn 2022-2030 với tổng kinh phí 31,3 tỷ đồng. Đề án vừa được UBND Thành phố phê duyệt, tạo điều kiện phục dựng, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Cơ Tu
Kinh tế -
Nguyễn Đình Phục -
05:40, 02/11/2022 Những năm qua, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi và hỗ trợ khai hoang đất bằng. Chính quyền các xã, thị trấn đã tích cực tuyên truyền vận động người dân, nhất là đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đầu tư công sức, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ruộng nước 2 vụ. Qua đó đã góp phần đảm bảo nguồn lương thực tại chỗ cho người dân.
Tôi có dịp đi cùng các nhà nghiên cứu “Nghiên cứu, phục dựng và phát triển nghệ thuật diễn xướng dân gian Chơ Ro” qua các cuộc khảo sát điền dã. Để thấy, nghệ nhân, già làng, đồng bào dân tộc Chơ Ro đều lo lắng về sự mai một của văn hóa Chơ Ro. Họ mong muốn được phục dựng nguyên bản và phát triển, nâng cao nghệ thuật diễn xướng dân gian Chơ Ro, đồng thời truyền dạy để bảo tồn văn hóa dân tộc.