Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Sự kiện: Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển Kinh tế - Xã hội vùng Đồng bào DTTS và Miền núi giai đoạn 2021 - 2030

Nghệ nhân Chom và niềm đam mê “pí pặp”

Nghệ nhân Chom và niềm đam mê “pí pặp”

Sắc màu 54 - Anh Ngọc - 11:44, 06/11/2022
Trong tiết trời se lạnh những ngày đầu Đông, chúng tôi đến thăm nghệ nhân Lèo Văn Chom, bản Thộ (Chiềng Ban, Mai Sơn, Sơn La). Năm nay đã 73 tuổi nhưng ông Lèo Văn Chom vẫn say mê "pí pặp" - một loại nhạc cụ dân tộc Thái. Ông Chom bảo, Cộng đồng người Thái ở Sơn La đã gửi gắm vào loại nhạc cụ này tinh thần lạc quan và những triết lý sống của dân tộc mình. Đây cũng là loại nhạc cụ có vai trò quan trọng và linh thiêng trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Thái.
Những “thủ lĩnh” miền biên viễn xứ Nghệ: “Sứ giả” của tình yêu văn hóa dân tộc (Bài 4)

Những “thủ lĩnh” miền biên viễn xứ Nghệ: “Sứ giả” của tình yêu văn hóa dân tộc (Bài 4)

Công tác Dân tộc - Thanh Hải - 07:35, 06/11/2022
Bằng tình yêu và trách nhiệm của bản thân, văn hóa dân tộc như nhạc cụ, trang phục, bài hát, chữ viết và phong tục tập quán của đồng bào đã được những Người có uy tín gìn giữ, bảo tồn, phát huy. Ngày qua ngày, họ như những ”sứ giả” lan tỏa tình yêu văn hóa dân tộc đến mỗi người dân.
Thúc đẩy xuất khẩu lao động ở các huyện nghèo: Lợi ích “kép” (Bài 2)

Thúc đẩy xuất khẩu lao động ở các huyện nghèo: Lợi ích “kép” (Bài 2)

Công tác Dân tộc - Thi Thi - 07:16, 06/11/2022
Đi làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài, không chỉ giúp lao động người DTTS có thu nhập mà còn có điều kiện để nâng cao trình độ, tiếp cận kỹ thuật sản xuất tiên tiến. Lực lượng lao động này sau khi về nước cũng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Những việc làm vì cộng đồng của Người có uy tín ở Quảng Ninh: Tiên phong trồng rừng gỗ lớn (Bài 1)

Những việc làm vì cộng đồng của Người có uy tín ở Quảng Ninh: Tiên phong trồng rừng gỗ lớn (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Thiên An - Mỹ Dung - 06:05, 06/11/2022
Đã nhiều năm qua, từ uy tín và tinh thần trách nhiệm của mình, ông Chíu Sồi Thoòng - già làng, Người có uy tín ở thôn Tầu Tiên, xã Đồn Đạc, huyện ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh luôn được bà con tin tưởng, coi trọng. Đặc biệt, ông là người tiên phong thực hiện và vận động Nhân dân trong thôn tham gia trồng rừng gỗ lớn , góp phần vào sự phát triển kinh tế của địa phương.
Lang Chánh (Thanh Hóa): Mô hình

Lang Chánh (Thanh Hóa): Mô hình "Dân vận khéo" góp phần đưa nhiều xã nghèo phát triển

Trang địa phương - Quỳnh Trâm - 16:36, 05/11/2022
Nhằm vận động Nhân dân tham gia thực hiện hiệu quả các chương trình MTQG, huyện miền núi Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa đã phát huy vai trò của các tổ chức chính trị, đoàn thể triển khai hiệu quả nhiều mô hình “dân vận khéo”, qua đó tạo sự đồng thuận của người dân nỗ lực vươn lên thoát nghèo, chung tay xây dựng nông thôn mới.
Vai trò của Người có uy tín - Nhìn từ góc độ nêu gương: Tiếp tục phát huy vai trò trong giai đoạn mới (Bài 4)

Vai trò của Người có uy tín - Nhìn từ góc độ nêu gương: Tiếp tục phát huy vai trò trong giai đoạn mới (Bài 4)

Công tác Dân tộc - Thuý Hồng - 16:19, 05/11/2022
Với những đóng góp tích cực của Người có uy tín trên các lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội ở cơ sở, đặc biệt là trong cộng đồng vùng đồng bào DTTS và miền núi, từ năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định về việc ban hành chính sách đối với Người có uy tín nhằm kịp thời động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho Người có uy tín phát huy vai trò quan trọng của mình. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thực hiện và qua 2 lần sửa đổi, chính sách dành cho Người có uy tín cũng đã bộc lộ một số hạn chế cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình thực tế trong giai đoạn mới.
Cái chữ của thầy Vương ở làng Công Tơ Rang

Cái chữ của thầy Vương ở làng Công Tơ Rang

Giáo dục dân tộc - Trần Cao Anh - 14:40, 05/11/2022
Nhờ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, các em học sinh DTTS nghèo, có hoàn cảnh khó khăn được tạo điều kiện đi học nội trú và thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng, trung cấp đã trở thành tri thức trẻ, trở về phục vụ trên chính quê hương mình. Thầy Hồ Văn Vương (SN 1969), người Bhnoong (thuộc dân tộc Gié Triêng) ở làng Công Tơ Rang, xã Phước Công, huyện Phước Sơn, Quảng Nam) là một điển hình như vậy.
Người thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào Mông ở Làng Un

Người thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào Mông ở Làng Un

Gương sáng giữa cộng đồng - Giang Lam - 14:28, 05/11/2022
Luôn đau đáu tìm giải pháp để giúp đồng bào có cuộc sống ấm no, anh Vàng Seo Dũng , Làng Un xã Kiến Thiết, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm để bà con làm theo. Nhờ đó, cuộc sống của người Mông nơi đây bớt nhọc nhằn hơn, no ấm hơn.
Thúc đẩy xuất khẩu lao động ở các huyện nghèo: Quyết sách đúng cho vùng “lõi nghèo” (Bài 1)

Thúc đẩy xuất khẩu lao động ở các huyện nghèo: Quyết sách đúng cho vùng “lõi nghèo” (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Thi Thi - 14:07, 05/11/2022
Trong các nhóm giải pháp giảm nghèo thì giải quyết việc làm thông qua xuất khẩu lao động mang lại hiệu quả rõ rệt; đồng thời cũng là giải pháp để hạn chế tình trạng lao động “chui”. Từ hướng đi này, nhiều lao động người DTTS ở ở các huyện nghèo vùng đồng bào DTTS và miền núi sau khi được tiếp cận chính sách ưu đãi của Nhà nước đã vươn lên; tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế nên xuất khẩu lao động vẫn chưa đạt mục tiêu như kỳ vọng.
Hội Phụ nữ huyện Phú Thiện (Gia Lai): Chỗ dựa để phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo

Hội Phụ nữ huyện Phú Thiện (Gia Lai): Chỗ dựa để phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo

Xã hội - Ngọc Thu - 13:45, 05/11/2022
Không chỉ thường xuyên tuyên truyền, vận động, giúp chị em thay đổi nếp nghĩ, cách làm, Hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai còn đồng hành, hỗ trợ phụ nữ DTTS có thêm điều kiện về vốn để sản xuất. Nhờ đó, nhiều hộ gia đình hội viên phụ nữ đã phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, góp phần tích cực trong xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
Lai Châu: Xây dựng bản văn hóa gắn với quảng bá phát triển du lịch

Lai Châu: Xây dựng bản văn hóa gắn với quảng bá phát triển du lịch

Sắc màu 54 - Nhật Minh - 12:44, 05/11/2022
Nhiều năm nay, trên địa bàn tỉnh Lai Châu, nhờ các chính sách đầu tư phát triển của Đảng và Nhà nước dành cho vùng đồng bào DTTS, miền núi, đồng bào các dân dân tộc nơi đây đã có điều kiện thuận lợi để bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
Những con đường nhân ái ở vùng khó Điện Biên

Những con đường nhân ái ở vùng khó Điện Biên

Xã hội - Song An - 12:35, 05/11/2022
Lần lượt đếm từng con đường số 1, số 2… rồi đến số 10 đã êm thuận, ông Bí thư xã Chiềng Sinh (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) - Trần Hiến Giang không khỏi tự hào khoe “Tất cả đều không tốn một đồng từ ngân sách Nhà nước”.
Vùng đồng bào dân tộc Khmer và những chính sách phát triển hiệu quả

Vùng đồng bào dân tộc Khmer và những chính sách phát triển hiệu quả

Công tác Dân tộc - Khánh Thư - 11:16, 05/11/2022
Trong dòng chảy lịch sử của dân tộc ta, đồng bào Khmer là bộ phận không thể tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Thực hiện nhất quán đường lối “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng tiến bộ”, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành hệ thống chính sách đầu tư, hỗ trợ đồng bộ, ưu tiên bố trí nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc Khmer.
Kiên Giang họp mặt kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào

Kiên Giang họp mặt kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào

Nhìn ra thế giới - Nguyễn Hoa - 08:05, 05/11/2022
Tối ngày 4/11/2022, UBND tỉnh Kiên Giang trang trọng tổ chức họp mặt kỷ niệm 60 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào (5/9/1962 - 5/9/2022) và 45 năm Ngày ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam - Lào (18/7/1977 - 18/7/2022).
Hà Giang: Hỗ trợ sinh kế giúp đồng bào DTTS thoát nghèo

Hà Giang: Hỗ trợ sinh kế giúp đồng bào DTTS thoát nghèo

Chính sách dân tộc - Minh Thu - 07:02, 05/11/2022
Thời gian qua, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước bằng các chương trình, dự án, tỉnh Hà Giang đã cụ thể hoá việc hỗ trợ sinh kế, giúp đồng bào các DTTS từng bước xoá đói, giảm nghèo.
Xã biên giới Tam Hợp khởi sắc

Xã biên giới Tam Hợp khởi sắc

Kinh tế - Vi Hợi - Ngọc Ánh - 06:54, 05/11/2022
Xã Tam Hợp (huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) là xã biên giới giáp với nước bạn Lào. Những năm qua, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương luôn quan tâm, xác định phát triển kinh tế bền vững, chăm lo nâng cao đời sống cho người dân nhằm xây dựng thế trận lòng dân vững chắc. Theo đó, xã Tam Hợp ngày một khởi sắc.
Gia Lai: Buôn làng ngày càng yên vui no ấm nhờ phát huy tốt vai trò Người có uy tín

Gia Lai: Buôn làng ngày càng yên vui no ấm nhờ phát huy tốt vai trò Người có uy tín

Công tác Dân tộc - Ngọc Thu - 06:47, 05/11/2022
Tỉnh Gia Lai hiện có 44 dân tộc cùng sinh sống, tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm hơn 46% dân số. Những năm qua, từ việc triển khai hiệu quả công tác dân tộc, các chính sách dân tộc, đời sống kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS ở Gia Lai đã thay đổi tích cực, tỷ lệ hộ nghèo DTTS giảm nhanh và bền vững. Kết quả này, có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ Người có uy tín
Vai trò của Người có uy tín-Nhìn từ góc độ nêu gương: Trao truyền văn hoá cho thế hệ trẻ (Bài 3)

Vai trò của Người có uy tín-Nhìn từ góc độ nêu gương: Trao truyền văn hoá cho thế hệ trẻ (Bài 3)

Công tác Dân tộc - Thuý Hồng - 06:38, 05/11/2022
Trong xu hướng phát triển và hội nhập,, bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc có nguy cơ mai một, với vai trò trách nhiệm của mình, đội ngũ Người có uy tín đã góp phần quan trọng vào công tác bảo tồn, gìn giữ, trao truyền các giá trị văn hóa của dân tộc mình nhất là cho thế hệ trẻ.
Đăk Dục - vùng đất giàu truyền thống văn hóa

Đăk Dục - vùng đất giàu truyền thống văn hóa

Sắc màu 54 - Phạm Nguyên - 06:26, 05/11/2022
Đắk Dục là xã biên giới, nằm ở phía bắc huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Trên địa bàn xã tập trung đông đồng bào dân tộc Gié Triêng. Dưới tác động tích cực của các chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa của Đảng, Nhà nước cùng sự quan tâm sát sao của chính quyền địa phương, đồng bào Gié Triêng nơi đây đã làm tốt công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Vùng đồng bào dân tộc Chăm với nhiều thành tựu phát triển mang tính toàn diện

Vùng đồng bào dân tộc Chăm với nhiều thành tựu phát triển mang tính toàn diện

Công tác Dân tộc - Thư Thi - 06:21, 05/11/2022
Hiện 99,5% hộ đồng bào dân tộc Chăm đã được sử dụng điện lưới; 97% hộ có nguồn nước hợp vệ sinh; tỷ lệ hộ vay vốn chính sách ưu đãi chiếm 26% tổng số hộ;… Đây là những con số minh chứng cho sự đổi thay mạnh mẽ của vùng đồng bào dân tộc Chăm.