Hơn 30 năm xa quê lập nghiệp, đồng bào các dân tộc phía Bắc ở Ea Tam, huyện Krông Năng (Đăk Lăk) vẫn gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, tạo nên không gian văn hóa Việt Bắc đặc sắc nơi đại ngàn Tây Nguyên.
Thời sự -
Lê Hường -
21:25, 13/01/2021 Trong khuôn khổ chương trình Hội thảo Triển khai thực hiện Chương trình phát triển kinh tế-xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải miền Trung, do Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Ủy ban Dân tộc và Tỉnh ủy Đăk Lăk tổ chức ngày 13/1 tại Đăk Lăk; ngoài thảo luận, bàn giải pháp triển khai thưc hiện Chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi, các đại biểu đặc biệt quan tâm đến nội dung bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Bài toán khó khăn về đất sản xuất cho đồng bào DTTS đã diễn ra từ nhiều năm, nhưng do quỹ đất không còn nên đến nay, vẫn chưa có giải pháp căn cơ để tháo gỡ vướng mắc. Trong khi đó, tình trạng bán đất sản xuất trong vùng đồng bào DTTS vẫn thường xuyên xảy ra. Do vậy để ổn định cuộc sống cho đồng bào trước mắt cần ngăn chặn tình trạng này và tính kế chuyển đổi nghề, tạo sinh kế phù hợp cho người dân.
Những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ đất sản xuất để giúp đồng bào DTTS nói chung và đồng bào DTTS ở các tỉnh Tây Nguyên nói riêng có đất canh tác, vươn lên thoát nghèo. Tuy nhiên, trên thực tế, tình trạng đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa không có đất sản xuất hoặc thiếu đất sản xuất vẫn còn tồn tại khá nhiều. Đặc biệt, điệp khúc có đất rồi lại mất đất đang lặp đi lặp lại như chưa có hồi kết.
Tin tức -
T.Hợp -
11:00, 09/12/2020 Phát huy tinh thần “Tương thân tương ái”, “Hà Nội vì cả nước, cùng cả nước”, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ và Chủ tịch Ủy ban MTTQ thành phố Nguyễn Lan Hương đã trao cho đại diện 12 tỉnh miền Trung, Tây Nguyên 91 tỷ đồng nhằm khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra.
Sắc màu 54 -
Phương Hạ - Thùy Dung -
18:53, 05/12/2020 Hiện sinh sống tại phường Hội Thương, TP. Pleiku (Gia Lai), Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Đinh Xuân La là gương mặt thân quen của khán giả. Hơn 50 năm qua, người nghệ sĩ tài năng này đã có những đóng góp quan trọng cho việc giới thiệu, bảo tồn, phát triển nghệ thuật múa dân gian Tây Nguyên.
Tin tức -
Khánh Thi -
12:14, 30/11/2020 Theo thông tin mới nhất của Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai (PCTT), dự báo trong ngày 30/11, lũ trên các sông khu vực Trung bộ và Tây Nguyên lên nhanh; cảnh báo lũ, lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt tại các tỉnh từ Quảng Trị đến Ninh Thuận và Tây Nguyên.
Tin tức -
T.Hợp -
16:40, 25/11/2020 Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định hỗ trợ kinh phí cho các địa phương khắc phục hậu quả bão số 5, 6, 7, 8, 9 và mưa lũ tháng 10 năm 2020 tại miền Trung và Tây Nguyên.
Những năm gần đây, tại các tỉnh khu vực Tây Nguyên, cơ quan chức năng đã vào cuộc quyết liệt, xử lý nhiều cơ sở kinh doanh phân bón, vật tư nông nghiệp không đạt chất lượng. Tuy nhiên, vấn nạn phân bón giả vẫn hoành hành khiến nông dân hoang mang và gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp.
Tin tức -
Thùy Dung -
15:09, 20/11/2020 Nhân dịp kỷ niệm 15 năm Ngày không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể, đại diện của nhân loại, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm tôn vinh giá trị của không gian văn hóa cồng chiêng và phát huy bản sắc dân tộc của đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai.
Tin tức -
Hoàng Quý -
22:27, 05/11/2020 Ngày 5/11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Nghị quyết của Chính phủ về hỗ trợ kinh phí khắc phục thiệt hại nặng nề về nhà ở do thiên tai gây ra trong tháng 10 năm nay ở các địa phương miền Trung và Tây Nguyên.
Tin tức -
Hoàng Quý -
17:20, 05/11/2020 Theo dự báo của Trung tâm KTTV Quốc gia, trong 24 giờ tới, bão số 10 sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới đi vào đất liền Quảng Ngãi - Phú Yên, khiến cho khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên tiếp tục có mưa rất to.
Thời gian gần đây, nhiều loại dịch bệnh truyền nhiễm bùng phát trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên như bạch hầu, bệnh chân – tay - miệng (CTM), sốt xuất huyết, bệnh dại… Ngành Y tế các tỉnh khu vực này đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, kịp thời ngăn chặn nguy cơ lây lan diện rộng các dịch bệnh.
Tin tức -
Hoàng Quý -
19:09, 01/11/2020 Theo dự báo của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong 10 ngày tới (1/11-11/11) khu vực từ miền Trung đến Tây Nguyên thường xuyên có mưa rào và dông. Trong cơn dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh. Các địa phương phải đặc biệt lưu ý an toàn hồ đập, đê điều.
Tái canh cà phê là việc làm cấp bách để nâng cao giá trị cà phê Việt, góp phần đưa Tây Nguyên phát triển, từ đó tạo “cú hích” giảm nghèo cho đồng bào DTTS trên địa bàn. Tuy nhiên, việc nông dân khó tiếp cận các nguồn vốn chính sách để tái canh cây cà phê đang là bài toán khó, cần phải có sự thay đổi, điều chỉnh bài bản về quy định, điều kiện, thì mới có thể giải quyết được...
Phóng sự -
Uông Thái Biểu -
16:45, 28/10/2020 Có một đêm lửa rừng dưới chân núi mẹ Lang Bian (Lâm Đồng), tôi đã được nghe nhạc sĩ Krajan Plin hát, bài hát do chính anh sáng tác với tên gọi “Giữ ấm bếp hồng”. Người đàn ông Cơ Ho ấy đã “rút ruột rút gan” thành những giai điệu lan tỏa tình yêu cao nguyên: “Kìa trông vầng trăng trên cao. Kìa trông ngàn sao lung linh. Dẫu có bão giông, thác lũ thét gào. Ta hãy cùng nhau giữ ấm bếp hồng…”.
Từ ngày 16-21/10 ở Trung Bộ có mưa rất to, riêng Hà Tĩnh, Quảng Bình có khả năng mưa đặc biệt to.
Tính đến 23h ngày 13/10/2020, số người chết do mưa lũ tại miền Trung và Tây Nguyên đã tăng lên 36 người, còn 12 người mất tích.
Từ xa xưa, đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên đã gắn bó với chiếc gùi. Gùi gắn liền với đời sống sinh hoạt, lao động của đồng bào nơi đây, tạo thành nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Tây Nguyên và được duy trì bền bỉ cho đến nay.
Xã hội -
Lê Hường -
09:33, 21/09/2020 Tây Nguyên đang mùa mưa. Thời điểm này, người dân ở các tỉnh Tây Nguyên rất phấn khởi, bởi họ sẽ có thêm nguồn thu nhập khá từ sản vật trong rừng như măng, nấm, các loại rau rừng... Đây cũng chính là lý do, đồng bào Tây Nguyên gọi mùa mưa là mùa “ăn rừng”.