Nghệ nhân Ksor Hnao ở làng Kép (phường Đống Đa, TP. Pleiku, Gia Lai) là người am hiểu các nét văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS ở Tây Nguyên. Với tài năng Yàng (trời) phú, ông đã dìu dắt, đào tạo hàng trăm thế hệ trong các lĩnh vực văn hóa như tạc tượng, đánh chiêng và chỉnh chiêng. Để bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc, ông đã mở một quán ăn mang tên Ksor Hnao để quảng bá văn hóa ẩm thực của người Gia Rai với khách du lịch và tạo sinh kế cho dân làng.
Không phải ai cũng có thể được xem ông biểu diễn, bởi ông chỉ biểu diễn cho người nghèo, người tàn tật nghe hoặc biểu diễn ở những sân khấu từ thiện. Ông luôn mong muốn giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh éo leo, mảnh đời bất hạnh. Ông là nghệ nhân Trương Đình Chiếu, người biết chơi 100 loại nhạc cụ, biết phối khí cùng lúc 10 loại nhạc cụ khác nhau, trong đó có đàn đá.
Nghệ nhân Pơnh ở làng Bia Bre, xã Ia Pết (huyện Đăk Đoa, Gia Lai) là người thuộc nhiều sử thi của người Ba Na. Trong rất nhiều bài sử thi ông hát kể, có 2 tác phẩm đã được Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Gia Lai (nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phát hành.
Mới đây, Trang thông tin điện tử nguoilamnghe.vn đã ra mắt và chính thức hoạt động, trở thành cầu nối của các nghệ nhân tâm huyết trong lĩnh vực mỹ nghệ kim hoàn đá quý.
Sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống văn hóa, từ thời niên thiếu, Nghệ nhân A Lip (dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai) đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Năm 2019, ông vinh dự được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực nghệ thuật trình diễn dân gian.
Ở tuổi 93, ông Lương Long Vân, dân tộc Tày, thôn Yên Phú, xã An Tường (thành phố Tuyên Quang) vẫn miệt mài sưu tầm, biên dịch những cung Then cổ vừa truyền dạy, bảo tồn chữ Nôm - Tày. Những cuốn sách được ông cùng các nhà nghiên cứu văn học dân gian về văn hóa truyền thống dân tộc Tày đã trở thành những tài liệu quý, có hàm lượng tri thức cao, góp phần bổ sung, làm phong phú hơn kho tàng văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Tày.
Xã hội -
Nguyễn Trang – Thành Nhân -
23:40, 28/01/2020 Làng gốm Mỹ Thiện nằm bên dòng sông Trà Bồng thơ mộng. Dẫu thời thế đổi thay, ở đó vẫn có một người đắm đuối, say mê với nghề và mong được truyền nghề cho thế hệ tiếp nối.
Xã hội -
Diên Khánh -
09:26, 17/01/2020 Từ hàng trăm năm qua, ở nước ta đã có những làng thợ mộc chuyên dựng nhà gỗ, sau này là nhà cổ. Dưới đôi bàn tay của những nghệ nhân, người thợ, mỗi công trình dựng lên không chỉ có giá trị sử dụng mà còn có giá trị rất cao về mặt thẩm mỹ, chứa đựng tâm sức rất lớn của mỗi người thợ...
Nghệ nhân Phú Văn Lương vừa vinh dự được Nhà nước trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú. Đây là phần thưởng cao quý động viên ông tiếp tục gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc, tận tâm chăm lo truyền dạy trống Ghi năng cho thanh thiếu niên địa phương.
Từng bước lên sân khấu biểu diễn từ năm 14 tuổi, đến nay, Néang Kunh Thia (dân tộc Khmer) được đánh giá là một nữ nghệ nhân đa tài, vừa biên đạo, dàn dựng, vừa biểu diễn nhiều loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống đặc sắc của dân tộc Khmer - Nam bộ.
Trong dịp Festival Văn hóa tơ lụa, thổ cẩm Việt Nam-thế giới lần thứ V (năm 2019) diễn ra từ tháng 8, tại TP. Hội An (Quảng Nam), chúng tôi có dịp chiêm ngưỡng bàn tay vàng của thổ cẩm Việt Nam-Nghệ nhân Thuận Thị Trụ (70 tuổi) trình diễn dệt thổ cẩm và múa Chămpa.
Là người con dân tộc Thái, ở bản Liếng, xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, nghệ nhân Tòng Văn Hân rất am hiểu văn hóa của dân tộc. Niềm say mê nghiên cứu đã giúp ông có nhiều công trình văn hóa dân gian dân tộc Thái được xuất bản thành sách, tạo dấu ấn lớn trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa dân tộc.
Về vùng đất Đông Hồ, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, đồng bào Tày nơi đây ai cũng biết nghệ nhân Hoàng Tương Lai, người am hiểu và hát được nhiều làn điệu dân ca dân tộc mình.
Ông Lại Phú Thạch ở thôn Trung Nha, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội, là người duy nhất trong dòng họ Lại giữ công thức làm giấy sắc phong. Đến nay đã ngoài 60 tuổi, người nghệ nhân già vẫn đau đáu nỗi lo nghề truyền thống hơn 600 năm của dòng họ sẽ bị thất truyền khi không còn ai tiếp nối ông để giữ nghề.
Từ ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, những năm qua, các nghệ nhân ở huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định) đã chú trọng kết hợp việc biểu diễn với việc truyền dạy cho lớp trẻ nhằm duy trì, phát triển đội ngũ kế cận. Đây chính là phương thức hiệu quả để khơi dậy tình yêu văn hóa truyền thống và trao truyền trách nhiệm giữ gìn vốn quý của cha ông cho thế hệ trẻ.
Người Pà Thẻn định cư lâu đời và sinh sống nhiều nhất ở các xã Tân Trịnh, Tân Bắc của huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. Cũng như các DTTS khác, trang phục người Pà Thẻn có những nét đặc trưng về kiểu dáng, màu sắc, chất liệu.
Về Gia Lai hỏi tên nghệ nhân Rơ Châm H’Mút, hầu như ai cũng biết. Bởi ông không chỉ là người đánh cồng chiêng lão luyện, chỉnh chiêng rất giỏi mà còn chế tác được nhiều loại nhạc cụ dân tộc Jrai độc đáo. Mong ước của ông hiện nay là truyền dạy những giá trị văn hóa cồng chiêng cho các thế hệ con cháu…
Đã có thời điểm gặp những biến cố trong cuộc đời khiến ông Trần Biểu (83 tuổi, xã Phổ An, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) tạm xa nghề hát sắc bùa. Nhưng niềm đam mê cùng nỗi lo nguy cơ mai một dần những bài hát sắc bùa, khiến ông Biểu lại tiếp tục gắn bó với loại hình nghệ thuật dân gian này.
Nghệ nhân Ma Tiến Thậm (70 tuổi) ở thôn Thẩm Thia, xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tìm đến với “nghiệp” chế tác đàn tính khi đã ngoài 60 tuổi.
Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ X diễn ra tại tỉnh Vĩnh Phúc vừa qua, chúng tôi có dịp gặp nghệ nhân Trạc Thị Ngọn dân tộc Cao Lan, bản Khe Nghè, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Dù đã 80 tuổi nhưng với tình yêu của bà dành cho nghề dệt thổ cẩm đang thắp sáng niềm tin cho thế hệ trẻ tiếp nối nghề truyền thống.