Được ví như “cầu nối” giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, đội ngũ cán bộ thôn bản đã góp phần đắc lực trong việc phát triển kinh tế-xã hội, giữ gìn an ninh trật tự ở những bản làng vùng sâu, vùng xa. Họ vẫn lặng lẽ cống hiến, dẫu chế độ chính sách đãi ngộ chưa thực sự tương xứng.
Thời gian qua, nhờ sử dụng nguồn lực hỗ trợ từ Chương trình 135 (CT135), nhiều hộ gia đình DTTS nghèo ở huyện miền núi Con Cuông tỉnh Nghệ An đã phát triển được những mô hình kinh tế hiệu quả.
Tổ chức JICA (Nhật Bản) hỗ trợ triển khai dự án Hợp tác kỹ thuật về quy hoạch phát triển ngành Nông nghiệp tỉnh Nghệ An đã mở ra một hướng đi hợp lý để giải quyết tồn tại trong sản xuất nông nghiệp.
Những ngày này, bà con huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đang vào vụ thu hoạch dứa với niềm vui được mùa, được giá. Bình quân 1ha dứa, bà con thu lãi khoảng 120 triệu đồng.
Gặp lại người bưu tá kiêm nhạc sĩ của bản Mường sau hơn hai chục năm xa quê, lòng tôi trào dâng một cảm xúc rưng rưng. Người bưu tá say mê văn nghệ xưa, nay tóc đã pha sương; điều tôi cảm nhận còn lại trong ông là một tâm hồn nhiệt huyết với giai điệu nhuôn, lăm… Ông là Sầm Quang Lý, nhạc sĩ dân tộc Thái ở xóm Đồng Huống, xã Châu Quang, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An)-người đã gặt hái được nhiều giải cao trong các đợt Liên hoan Tiếng hát làng Sen tỉnh Nghệ An.
Từ bỏ việc làm ổn định ở một ngân hàng ở thành phố, chàng thanh niên đã để về quê nuôi và cho sinh sản thành công chạch quế trên đất đồng và trở thành triệu phú. Anh là Đào Mạnh Thắng ở xã Minh Sơn huyện Đô Lương, Nghệ An.
Trong đợt đi công tác viết bài về vùng quê nông thôn miền núi của tỉnh Nghệ An, đi qua nhiều sân chơi thể thao của các thôn, xóm, thấy phần lớn những người ra sân chơi thể thao hoặc đi dạo chơi, hóng gió đều là thanh niên, trung niên và người cao tuổi.
Với sự chung tay góp sức của đội ngũ Người có uy tín, thời gian qua, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đã đạt được những kết quả khả quan trong xây dựng nông thôn mới (NTM).
“Bản Na Cày ngày xưa nghèo khó lắm, lại nhiều hủ tục lạc hậu... nhưng từ khi có già làng Vi Hải Nam về đã có nhiều đổi thay. Đường vào bản khang trang; hộ nghèo, hủ tục lạc hậu, tệ nạn đều giảm...” đó là thổ lộ của chị Vi Thị Huế, một người dân ở bản Na Cày, xã Tiền Phong, huyện Quế Phong (Nghệ An).
Từ nhiều năm nay, vào mỗi buổi chiều, các sân chơi thể thao của xã và các thôn, khu dân cư trên địa bàn huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) luôn thu hút đông đảo người dân đến tập luyện, thi đấu bóng chuyền. Sân chơi bóng chuyền không chỉ dành riêng cho nam giới mà có rất nhiều chị em đủ mọi lứa tuổi, thành phần sôi nổi tham gia.
Với ông Vi Văn Phúc, việc sưu tầm và lưu giữ các hiện vật của đồng bào Thái không chỉ là niềm đam mê mà còn là ý thức bảo tồn, gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Thái.
Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo đang là phong trào có sức lan tỏa ở nhiều địa phương miền núi Nghệ An.
Trong bối cảnh du lịch Việt Nam còn thiếu những sản phẩm độc đáo, hấp dẫn thu hút khách du lịch thì phát triển du lịch nông nghiệp được xác định là hướng đi mở ra nhiều kỳ vọng cho nền công nghiệp không khói. Câu hỏi đặt ra cho các địa phương, đơn vị làm du lịch là làm thế nào tận dụng được tiềm năng sẵn có để phát huy được loại hình này.
Năm 2010, Dự án xây dựng trạm bơm tại Cồn Chuyền (xóm 12, xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) được khởi công xây dựng. Sau 8 năm thi công mặc dù nguồn kinh phí đầu tư hơn 3 tỷ đồng đã được chủ đầu tư chuyển cho nhà thầu thế nhưng trạm bơm vẫn chưa hoạt động, nhiều hạng mục và thiết bị đang xuống cấp, hư hỏng gây bức xúc cho dư luận.
Không chỉ tự mình sưu tầm, lữu giữ lại những bài ca, nhạc cụ của dân tộc mình, nghệ nhân Lương Văn Nghiệp, ở bản Cằng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông (Nghệ An) còn lập ra CLB dân ca Thái để truyền dạy lại cho con cháu trong bản.
Nằm giữa đại ngàn Pù Huống, bản Na Ngân (xã Nga My, huyện Tương Dương, Nghệ An) gần như tách biệt với bên ngoài, nhất là những ngày mưa lũ. Với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền các cấp, sự nỗ lực vươn lên của bà con, bản làng nơi thâm sơn này đang thay đổi từng ngày...
Không chỉ nêu gương trong phát triển kinh tế, ông Hà Văn Thân sinh năm 1968, dân tộc Thổ ở xóm Đồng Thờ, xã Nghĩa Dũng, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) còn nỗ lực giúp nhiều hộ dân thoát nghèo.
Chỉ với chiếc xà beng phá đá, cuốc bàn và chiếc xẻng xúc đơn sơ, ròng rã nhiều tháng trời, ông Và Tổng Sử (dân tộc Mông) ở bản Thằm Thẩm, xã Nhôn Mai, huyện Tương Dương (Nghệ An) đã đào được con mương dài, dẫn nước về làm ruộng.
Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho đồng bào là nhiệm vụ được các cơ quan chức năng và địa phương thực hiện thường xuyên. Tuy nhiên, để công tác này mang lại hiệu quả, mỗi một địa phương lại có cách làm sáng tạo khác nhau, góp phần làm thay đổi nhận thức cho đồng bào các dân tộc.
Những năm qua, sự nỗ lực của các cấp chính quyền và của cả hệ thống chính trị xã hội nên công tác giảm nghèo ở Nghệ An đã có nhiều chuyển biến tích cực, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh.