Bạn đọc -
Thành An -
10:24, 23/06/2020 Lợi dụng chức danh và vị trí công việc, một cán bộ xã đã ghép người thân vào các hộ cận nghèo khác trên địa bàn để hưởng chế độ. Vụ việc này xảy ra tại xã Tăng Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An).
Bạn đọc -
Mạnh Cường – Hiếu Anh -
23:02, 18/06/2020 Gần đây, trên một số phương tiện truyền thông đại chúng có phản ánh, tỉnh Nghệ An đã “đưa nhầm” 231 người Ơ-đu ở bản Đửa, xã Lượng Minh, huyện Tương Dương vào Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) các DTTS rất ít người giai đoạn 2016 - 2025, theo Quyết định 2086/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 (gọi tắt là Đề án 2086); Cơ quan An ninh điều tra - Công an tỉnh Nghệ An cũng đang vào cuộc làm rõ thông tin liên quan. Nhằm cung cấp thông tin một cách toàn diện, khách quan về vấn đề này, Báo Dân tộc và Phát triển khởi đăng loạt bài “Người Ơ-đu ở Nghệ An” phục vụ bạn đọc.
Nắng gay gắt, khô, khát khắp nơi, các dòng sông, con suối dần trơ đáy… Diễn biến thời tiết bất lợi đã làm đảo lộn cuộc sống của đồng bào các dân tộc ở nhiều địa phương miền núi phía Tây của tỉnh Nghệ An. Để có nước sinh hoạt, người dân miền Tây xứ Nghệ phải xoay xở đủ đường.
Đan Lai là dân tộc ít người sinh sống chủ yếu ở miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An. Dân tộc Đan Lai trước đây đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì nghèo đói, lạc hậu và hôn nhân cận huyết thống… Nhưng bây giờ, cuộc sống của người Đan Lai đã đổi thay và đang tự tin hòa nhập với cộng đồng các dân tộc anh em.
Quyết tâm hoàn thành và vượt các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội (KT-XH), nâng cao đời sống cho người dân và bảo đảm an ninh trật tự trên địa bàn mà Đại hội Đảng bộ xã lần thứ III, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra. Đó là khẳng định của ông Nguyễn Hữu Đại, Bí thư Đảng bộ xã Tiến Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) khi trao đổi với phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển.
Nhiều người dân, nhất là ở khu vực miền núi của tỉnh Nghệ An vẫn còn chủ quan khi chó dại cắn. Nhiều nạn nhân đã tử vong vì sự thiếu hiểu biết này.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đang được Nghệ An triển khai ở hầu hết ở các địa phương. Tuy nhiên, để tìm ra sản phẩm đặc trưng mang tính thương hiệu vùng miền, từ đó tăng giá trị sản phẩm thì Nghệ An còn rất nhiều việc phải làm.
Tháng Năm về để lại bao cảm xúc lắng đọng trong mỗi tâm hồn, suy nghĩ của hàng ngàn người dân khi trở về quê Bác; lắng nghe giai điệu hồn dân tộc qua những câu hò điệu ví, thả hồn vào hương sen, miên man qua từng câu chuyện kể về Bác. Kỷ niệm 130 năm ngày sinh của Bác (19/5/1890 - 19/5/2020), quê hương Nam Đàn nói riêng và Nghệ An nói chung, đang tiếp tục vươn lên lập nhiều thành tích trong phát triển kinh tế - xã hội, xứng đáng với niềm mong mỏi của Người trước lúc đi xa.
Vào lúc 20h tối 18/5, chương trình cầu truyền hình “Hồ Chí Minh - Sáng ngời ý chí Việt Nam” kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2020) diễn ra tại 5 điểm cầu: Hà Nội, Tuyên Quang, Nghệ An, TPHCM, và Đồng Tháp.
Tin tức -
Minh Thứ -
21:01, 12/05/2020 Với chủ đề: “Tăng cường trách nhiệm, dân chủ, đoàn kết, sáng tạo, lãnh đạo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ về công tác dân tộc và chính sách dân tộc trong tình hình mới, xây dựng Đảng bộ trong sạch vững mạnh”, ngày 12/5, Đảng bộ Ban Dân tộc tỉnh nghệ An đã tổ chức thành công Đại hội Đại biểu nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Không được đến trường, không có điều kiện học trực tuyến nên nhiều học sinh ở vùng sâu, vùng xa của tỉnh Nghệ An phải tự học ở nhà với sự kèm cặp của người thân trong gia đình. Bởi thế, dù không có nhiều kiến thức nhưng những ông bố, bà mẹ vẫn trở thành những gia sư kèm cho các con học chữ.
Bạn đọc -
Minh Thứ -
09:21, 18/04/2020 Năm 2012, một nhà máy nước ở huyện Quế Phong (Nghệ An) có vốn đầu tư hơn 41 tỷ đồng, phục vụ nước sinh hoạt cho gần 10.000 hộ dân được khởi công. Năm 2015, công trình hoàn thành cơ bản các hạng mục. Song, đến nay công trình vẫn “đắp chiếu”!
Xã hội -
Minh Thứ -
10:03, 10/04/2020 Nhờ đẩy mạnh tuyên truyền, đồng bào các DTTS sống ở khu vực biên giới tỉnh Nghệ An đã ý thức được mức độ nguy hiểm của đại dịch Covid-19. Điều này góp phần không nhỏ để khống chế dịch bệnh Covid-19.
Xã hội -
Minh Thứ -
20:48, 03/04/2020 Trong vòng 15 ngày, kể từ ngày 1/4 là khoảng thời gian vàng để quyết định thành bại trong cuộc chiến chống dịch bệnh Covid-19. Nếu không thực sự cần thiết thì không ra ngoài đường; nếu ra ngoài thì phải tuân thủ tuyệt đối việc đeo khẩu trang, tránh tiếp xúc gần… Thế nhưng, tại các chợ truyền thống ở một số địa phương miền núi Nghệ An, người dân vẫn còn thờ ơ với yêu cầu này.
Xã hội -
Minh Thứ -
10:25, 01/04/2020 Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về xóa hệ thống lò gạch thủ công nhằm tránh ô nhiễm môi trường, làng nghề gạch ngói Cừa, xã Nghĩa Hoàn, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đã chính thức bị “xóa sổ”. Nhưng hiện nay, hơn 30ha đất đang bỏ hoang, cùng hàng trăm lao động của làng nghề chưa biết “đi đâu về đâu”?.
Chi bộ bản Chiềng, xã Tiên Kỳ, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) có 40 đảng viên. Điều phấn khởi là, vào buổi tối ngày cuối tháng, các đảng viên Chi bộ bản Chiềng đều có mặt đầy đủ tại nhà văn hóa thôn để sinh hoạt Chi bộ thường kỳ. Mỗi người đến dự sinh hoạt đều chuẩn bị cho mình những nội dung góp ý xây dựng khác nhau.
Dù học sinh đang nghỉ để phòng, chống dịch Covid-19 nhưng giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (PTDTBT) THCS Nậm Típ, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) vẫn đều đặn hằng ngày trồng rau, chăn nuôi lợn, gà, vịt để dự trữ lương thực sẵn sàng đón các em trở lại trường có đủ thức ăn.
Hiện nay du lịch cộng đồng đang được các huyện miền núi Nghệ An chú trọng phát triển. Đặc biệt, một số địa phương đã xác định, đây là một sản phẩm đặc thù trong Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP)
Về xóm Bắc Sơn 2, xã miền núi Bắc Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) hỏi đến ông Bùi Văn Thống, ai cũng biết và dành cho ông nhiều tình cảm trân trọng. Năm 1992, sau khi xuất ngũ ông Bùi Văn Thống trở về quê nghèo để phát triển kinh tế, chăm lo cho gia đình và tham gia các hoạt động xã hội.
Kinh tế -
Minh Thứ -
15:25, 18/03/2020 Đối với ngư dân, con ruốc biển (con tép moi, tép biển) được ví như “lộc biển”. Ở tỉnh Nghệ An, vào tháng 2 - 3 dương lịch, ngư dân ở vùng bãi ngang ven biển lại nhộn nhịp đón mùa “lộc biển”.