Các mô hình kinh tế chỉ thực sự phát huy hiệu quả tối đa khi được nhân rộng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương. Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều mô hình được xây dựng, ban đầu thì rất thành công nhưng khi nhân rộng lại thất bại. Do đó, bên cạnh việc thường xuyên kiểm tra, giám sát thì việc cần làm hiện nay là tháo gỡ những vướng mắc trong quy trình xây dựng-nhân rộng mô hình.
Thời gian vừa qua trên địa bàn tỉnh Nghệ An nhiều cơ sở khám chữa bệnh (KCB) tư nhân ồ ạt mọc lên. Tuy nhiên, do quản lý lỏng lẻo nhiều phòng khám không đảm bảo chất lượng dẫn đến những hệ lụy đau lòng.
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, trên địa bàn hiện mới có 3 tổ chức, cá nhân đăng ký sản xuất, kinh doanh (SXKD) vườn ươm giống cây lâm nghiệp. Tuy nhiêt, trên thực tế có nhiều cơ sở ươm không phép mọc lên như nấm.
Thời gian qua, Chương trình xây dựng Nông thôn mới (NTM) trên địa bàn các huyện miền núi Nghệ An đạt được nhiều kết quả quan trọng. Diện mạo bản làng, cuộc sống của người dân có nhiều khởi sắc. Để có được thành quả này không thể không kể đến sự đồng hành của chính sách dân tộc.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục qua Bắc Bộ nên đêm 28/8 ở Bắc Bộ và Thanh Hóa tiếp tục có mưa vừa, mưa to với lượng mưa tính từ 19 giờ ngày 28/8 đến 1 giờ ngày 29/8 phổ biến 10-40mm, có nơi cao hơn như ở Vĩnh Tuy (Hà Giang) 102mm, Hiệp Hòa (Bắc Giang) 51mm,...
Mặc dù người dân ở huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An phản ánh về tình trạng đập Lim thuộc xã Đồng Thành và đập Lùng xã Thịnh Thành xuống cấp nghiêm trọng nhiều năm nay. Tuy nhiên, chính quyền vẫn rất thờ ơ. Hiện nay, 2 đập này đã vỡ, người dân chịu thiệt hại nặng nề chưa biết sẽ khắc phục như thế nào?
Thời điểm này, từ thành thị cho đến khu vực miền núi tỉnh Nghệ An, thị trường sách đang trở nên sôi động để chuẩn bị phục vụ cho năm học mới.
Nghệ An được xem là điểm nóng về tình trạng tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) với hàng trăm điểm nằm rải rác khắp các địa phương trong tỉnh. Mặc dù cơ quan chức năng đã vào cuộc để xử lý, nhưng vì nhiều lý do khác nhau nên đến nay vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, từ đêm (16/8), nhiều địa phương ở miền Tây Nghệ An đã có mưa lớn. Mực nước các khe, suối dâng cao, gây ngập lụt, sạt lỡ nhiều nơi, nhiều tuyến đường bị chia cắt, khu dân cư bị cô lập, đã có 4 người chết và mất tích.
Năm 2014, UBND huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An đã triển khai thu hồi hơn 90ha đất lâm nghiệp ở Khe Bấn cấp sai đối tượng theo Nghị định 163/CP để giao cho 32 hộ nghèo thuộc bản Lè, xã Châu Hội. Tuy nhiên, điều đáng nói là, cùng với chủ trương trên, chính quyền huyện lại “bật đèn xanh” cho các hộ bị thu hồi có thể đến UBND xã nơi có đất để đăng ký, làm thủ tục tiếp tục… đăng ký thuê đất nếu có nhu cầu sử dụng. Điều này đồng nghĩa với việc đất cấp sai đối tượng không được giao trả còn dân nghèo thì mòn mỏi chờ đợi.
Những ngày qua, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, cùng với bão số 3 và hoàn lưu bão số 3 nên trên địa bàn các tỉnh từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh có bão và mưa lớn kéo dài, gây sạt lở và ngập lụt trên diện rộng
Nhân kỷ niệm 71 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2018), sáng 20/7, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng đoàn công tác của Chính phủ và tỉnh Nghệ An đã đến thăm Khu di tích Kim Liên và Truông Bồn, dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và các anh hùng liệt sĩ.
Trong khi nhiều hộ đồng bào DTTS thiếu đất canh tác thì hàng nghìn ha đất rừng đã được chính quyền địa phương giao cho các doanh nghiệp để triển khai các dự án trồng rừng kinh tế. Tuy nhiên, có không ít dự án được “vẽ” ra chỉ để “ôm” đất, không triển khai hoặc triển khai không hiệu quả.
Từ năm 2014, Chính phủ đã chỉ đạo thu hồi một phần diện tích đất của các nông, lâm trường hoạt động không hiệu quả để giải quyết đất sản xuất cho người dân. Sau 4 năm triển khai, rất nhiều vướng mắc vẫn chưa được tháo gỡ.
Vì cuộc sống, nhiều lao động ở khu vực nông thôn và miền núi (Nghệ An) đã chọn cho mình con đường xa nhà mưu sinh. Tuy nhiên, để có được đồng tiền đảm bảo cho cuộc sống, họ phải chấp nhận nhiều rủi ro cho bản thân, sự lo lắng bất ổn của gia đình và xã hội…
Thực hiện Chương trình công tác theo thỏa thuận hợp tác giữa Ủy ban Dân tộc Việt Nam với Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước, từ ngày 6 đến ngày 10/8/2018, Đoàn đại biểu Cấp cao của Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước do Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước Yia Cơ Ya No Cho Chông Tua dẫn đầu, đã đến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Thông qua phong trào “Em nuôi của Đoàn” do Đoàn Thanh niên xã Bình Chuẩn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An phát động, nhiều em học sinh người DTTS có hoàn cảnh khó khăn đã được các anh chị đoàn viên, thanh niên hỗ trợ, giúp đỡ bằng những hành động cụ thể, thiết thực. Nhờ có sự đỡ đầu của tổ chức Đoàn đã “nâng bước” để các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn yên tâm đến trường học chữ.
Mới đây (trung tuần tháng 6/2018), Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã tổ chức Hội nghị Ban Chỉ đạo cấp xã tại các huyện Quế Phong, Kỳ Sơn, Tương Dương và Con Cuông. Hội nghị nhằm đánh giá kết quả thực hiện các mô hình điểm trong thời gian qua; đề ra các biện pháp triển khai thực hiện Đề án trong thời gian tới.
Cô gái Lữ Thị Yến trở thành Bí thư Chi bộ bản Luồng, xã Châu Phong, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) khi tròn 26 tuổi.
Sông Lam, đoạn chảy qua địa phận các xã Thanh Lĩnh, Thanh Tiên, Thanh Hưng… của huyện Thanh Chương, Nghệ An đang phải “oằn mình” chịu đựng vấn nạn khai thác cát trái phép.