Thời gian gần đây, dư luận cả nước xôn xao về hình ảnh các cô giáo tại nhóm cơ sở dạy trẻ mầm non tư thục Tuổi Thơ (thị trấn Thanh Chương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) thuộc Công ty Cổ phần Đầu tư và Giáo dục Minh Sang quỳ gối xin dạy.
“Cái gì có lợi cho dân thì dù khó mấy cũng cố gắng để làm, điều gì không có lợi thì tuyệt đối không nghe và làm theo. Thấy dân bản vui thì “cái bụng” mình cũng ấm lắm”, ông La Văn Linh ở bản Cò Phạt, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, Nghệ An thường nói như vậy. 27 năm làm cán bộ ở Cò Phạt, sự cống hiến của ông đang từng ngày làm cho cuộc sống người Đan Lai nơi đây đổi thay.
Trong số trước, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải bài viết về tình trạng Dự án “sắp xếp dân cư ra khỏi vùng nguy cơ thiên tai, vùng khó khăn thôn Khâu Rịa và thôn Khâu Đáy, xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” chậm đầu tư gây nguy hiểm cho người dân.
Những ngôi nhà sàn kiên cố nằm dọc theo con đường bê tông phẳng lì, uốn lượn; những thửa ruộng bậc thang lúa trĩu bông vàng óng… tất cả như điểm thêm sự sung túc no ấm của bản Kẻ Nính, xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu (Nghệ An).
Những con bò gầy gò, ốm yếu bệnh tật, nuôi được một thời gian thì lăn ra chết. Đó là hiện tượng buồn trong một số dự án trao bò cho người DTTS được thực hiện thời gian vừa qua.
Nằm cách trung tâm xã Mường Ải và huyện lỵ Kỳ Sơn (Nghệ An) hàng chục km, bản Huồi Khe được xem như vùng “ thâm sơn cùng cốc”. Đây là nơi sinh sống của 60 hộ dân đồng bào người Mông với bao khó khăn đang hiện hữu…
Được ví như “cầu nối” giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, đội ngũ cán bộ thôn bản đã góp phần đắc lực trong việc phát triển kinh tế-xã hội, giữ gìn an ninh trật tự ở những bản làng vùng sâu, vùng xa. Họ vẫn lặng lẽ cống hiến, dẫu chế độ chính sách đãi ngộ chưa thực sự tương xứng.
Thời gian qua, nhờ sử dụng nguồn lực hỗ trợ từ Chương trình 135 (CT135), nhiều hộ gia đình DTTS nghèo ở huyện miền núi Con Cuông tỉnh Nghệ An đã phát triển được những mô hình kinh tế hiệu quả.
Tổ chức JICA (Nhật Bản) hỗ trợ triển khai dự án Hợp tác kỹ thuật về quy hoạch phát triển ngành Nông nghiệp tỉnh Nghệ An đã mở ra một hướng đi hợp lý để giải quyết tồn tại trong sản xuất nông nghiệp.
Những ngày này, bà con huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đang vào vụ thu hoạch dứa với niềm vui được mùa, được giá. Bình quân 1ha dứa, bà con thu lãi khoảng 120 triệu đồng.
Gặp lại người bưu tá kiêm nhạc sĩ của bản Mường sau hơn hai chục năm xa quê, lòng tôi trào dâng một cảm xúc rưng rưng. Người bưu tá say mê văn nghệ xưa, nay tóc đã pha sương; điều tôi cảm nhận còn lại trong ông là một tâm hồn nhiệt huyết với giai điệu nhuôn, lăm… Ông là Sầm Quang Lý, nhạc sĩ dân tộc Thái ở xóm Đồng Huống, xã Châu Quang, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An)-người đã gặt hái được nhiều giải cao trong các đợt Liên hoan Tiếng hát làng Sen tỉnh Nghệ An.
Từ bỏ việc làm ổn định ở một ngân hàng ở thành phố, chàng thanh niên đã để về quê nuôi và cho sinh sản thành công chạch quế trên đất đồng và trở thành triệu phú. Anh là Đào Mạnh Thắng ở xã Minh Sơn huyện Đô Lương, Nghệ An.
Trong đợt đi công tác viết bài về vùng quê nông thôn miền núi của tỉnh Nghệ An, đi qua nhiều sân chơi thể thao của các thôn, xóm, thấy phần lớn những người ra sân chơi thể thao hoặc đi dạo chơi, hóng gió đều là thanh niên, trung niên và người cao tuổi.
Với sự chung tay góp sức của đội ngũ Người có uy tín, thời gian qua, huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đã đạt được những kết quả khả quan trong xây dựng nông thôn mới (NTM).
“Bản Na Cày ngày xưa nghèo khó lắm, lại nhiều hủ tục lạc hậu... nhưng từ khi có già làng Vi Hải Nam về đã có nhiều đổi thay. Đường vào bản khang trang; hộ nghèo, hủ tục lạc hậu, tệ nạn đều giảm...” đó là thổ lộ của chị Vi Thị Huế, một người dân ở bản Na Cày, xã Tiền Phong, huyện Quế Phong (Nghệ An).
Từ nhiều năm nay, vào mỗi buổi chiều, các sân chơi thể thao của xã và các thôn, khu dân cư trên địa bàn huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) luôn thu hút đông đảo người dân đến tập luyện, thi đấu bóng chuyền. Sân chơi bóng chuyền không chỉ dành riêng cho nam giới mà có rất nhiều chị em đủ mọi lứa tuổi, thành phần sôi nổi tham gia.
Với ông Vi Văn Phúc, việc sưu tầm và lưu giữ các hiện vật của đồng bào Thái không chỉ là niềm đam mê mà còn là ý thức bảo tồn, gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Thái.
Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo đang là phong trào có sức lan tỏa ở nhiều địa phương miền núi Nghệ An.
Trong bối cảnh du lịch Việt Nam còn thiếu những sản phẩm độc đáo, hấp dẫn thu hút khách du lịch thì phát triển du lịch nông nghiệp được xác định là hướng đi mở ra nhiều kỳ vọng cho nền công nghiệp không khói. Câu hỏi đặt ra cho các địa phương, đơn vị làm du lịch là làm thế nào tận dụng được tiềm năng sẵn có để phát huy được loại hình này.
Năm 2010, Dự án xây dựng trạm bơm tại Cồn Chuyền (xóm 12, xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) được khởi công xây dựng. Sau 8 năm thi công mặc dù nguồn kinh phí đầu tư hơn 3 tỷ đồng đã được chủ đầu tư chuyển cho nhà thầu thế nhưng trạm bơm vẫn chưa hoạt động, nhiều hạng mục và thiết bị đang xuống cấp, hư hỏng gây bức xúc cho dư luận.