Mặc dù Đảng, Nhà nước đã dành nhiều sự quan tâm, đầu tư đối với vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, tuy nhiên, vùng này vẫn còn rất nhiều khó khăn.
Lào Cai là một trong 3 tỉnh được chọn triển khai thí điểm mô hình dạy học song ngữ trên cơ sở tiếng Mông ở bậc học mầm non và tiểu học.
Mặc dù các cấp chính quyền địa phương đã có nhiều giải pháp can thiệp, giáo dục nhưng nhiều năm nay, nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại các thôn, bản vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng vẫn gia tăng.
Thời gian qua, tỉnh Ninh Thuận đẩy mạnh việc thực hiện các chính sách dân tộc, đặc biệt là chính sách đặc thù hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, theo Quyết định 2085/QĐ-TTg.
Đồng bào Khmer có dân số khoảng 1,3 triệu người, sống tập trung ở các tỉnh Tây Nam bộ, một bộ phận sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam bộ.
Cuộc sống khó khăn, các bậc phụ huynh không có điều kiện để chăm sóc con cái nên nhiều em nhỏ DTTS đã phải rời khỏi vòng tay của cha mẹ từ rất sớm. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích cho trẻ em vùng cao.
Những con bò gầy gò, ốm yếu bệnh tật, nuôi được một thời gian thì lăn ra chết. Đó là hiện tượng buồn trong một số dự án trao bò cho người DTTS được thực hiện thời gian vừa qua.
Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, không ít mô hình khởi nghiệp ở vùng cao được ví như “thuyền nan vượt biển”. Bởi vậy, ngoài tinh thần dám nghĩ, dám làm thì việc xác định hướng đi và kiểm soát khủng hoảng trong các mô hình khởi nghiệp là rất quan trọng.
Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào DTTS sinh sống, trong đó người Khmer chiếm tỷ lệ gần 30,7% số dân và nằm trong nhóm dân tộc có chất lượng nguồn nhân lực thấp. Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã đặc biệt quan tâm và có nhiều giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn trong đào tạo và phát triển, bố trí nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS.
Vừa qua, tại TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Vụ Tổng hợp (Ủy ban Dân tộc) phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Phú Yên tổ chức Hội nghị tập huấn về bảo vệ môi trường cho cán bộ phòng dân tộc, cán bộ xã, Người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số của 2 huyện Sông Hinh và Sơn Hòa.
Những năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) luôn được Ủy ban Dân tộc (UBDT) quan tâm, triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả. Năm 2017, UBDT phối hợp với Bộ Tư pháp trình Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1163/QĐ-TTg ngày 08/8/2017 ban hành Đề án “Đẩy mạnh công tác PBGDPL và tuyên truyền, vận động đồng bào vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2017-2021” (gọi tắt là Đề án). Ngày 30/3/2018, UBDT ban hành Quyết định số 175/QĐ-UBDT về việc ban hành Kế hoạch triển khai Đề án. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Lý Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, UBDT xung quanh nội dung này.
Thời gian qua tổ chức Hội Phụ nữ ở các huyện miền núi tỉnh Bình Định đã có nhiều hoạt động thiết thực, giúp cho chị em đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát huy nội lực để vươn lên thoát khỏi đói nghèo, xây dựng gia đình hạnh phúc và tham gia xây dựng tổ chức hội vững mạnh.
Lắng đọng cảm xúc, thắp sáng niềm tin, khích lệ, thúc đẩy và lan tỏa tinh thần khởi nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS)… đó là ý nghĩa to lớn của Chương trình nghệ thuật “Khát vọng khởi nghiệp-bừng sáng bản làng” do Ủy ban Dân tộc phối hợp với Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức tại Nhà hát lớn Hà Nội, tối 23/5.
Khó khăn về tài chính, phương án bảo tồn chưa phù hợp… là những “điểm nghẽn” trong công tác gìn giữ, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc rất ít người. Đặc biệt, đối với tiếng nói, chữ viết của đồng bào các dân tộc rất ít người, việc bảo tồn hiện không theo kịp tốc độ mai một.
Những năm qua, một số cán bộ Nhà nước, doanh nghiệp khi tiếp xúc người dân, với đồng bào DTTS thường đưa ra nhiều lời hứa, nhưng rồi không thực hiện.
Mới đây, Bình Định cùng với 4 tỉnh duyên hải miền Trung, được chọn tham gia Dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu cho đồng bào dân tộc thiểu số (DA SCRIEM).
Mỗi dân tộc đều có tiếng nói riêng, nhưng hiện nay dân tộc La Ha ở Sơn La phải giao tiếp nhờ vào tiếng nói của các dân tộc khác.
Là huyện miền núi, biên giới, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm hơn 50%, địa hình chia cắt phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, giao thông khó khăn nên hiện nay, tình trạng số hộ đồng bào DTTS ở huyện Hướng Hóa thiếu đất sản xuất còn nhiều, tỷ lệ hộ nghèo cao. Đây là rào cản trong lộ trình giảm nghèo của huyện Hướng Hóa.
Kỳ thi THPT quốc gia 2018 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 24-27/6. Để giúp thí sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn yêu cầu Sở Giáo dục và Đào tạo các địa phương triển khai những giải pháp hỗ trợ học sinh DTTS, vùng sâu, vùng xa… có điều kiện ôn thi; không để trường hợp nào phải bỏ thi vì hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên, việc học sinh DTTS bỏ thi vẫn là mối lo ngại có cơ sở.
Thực hiện, Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn-hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS giai đoạn 2015-2020”, tỉnh Hà Giang đã chọn xã Chí Cà, huyện Xín Mần và Trường nội trú THCS-THPT huyện Yên Minh thực hiện điểm. Đến nay, mô hình đã bước đầu phát huy tác dụng.