Nhờ thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, nạn tảo hôn trong đồng bào các DTTS ở Quảng Ngãi đã có chiều hướng giảm. Song, điều trăn trở hiện nay là vẫn còn một bộ phận người dân miền núi xem tảo hôn là chuyện bình thường, nên đây vẫn là câu chuyện rất gian nan.
Thời gian qua, ngành Y tế cùng với các cơ quan trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã có nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng phụ nữ sinh con tại nhà. Tuy nhiên, với đặc thù là tỉnh vùng cao, nơi có nhiều đồng bào DTTS sinh sống, tình trạng sinh con tại nhà vẫn diễn ra, kéo theo nhiều hệ lụy.
Những năm qua, chủ trương đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho vùng DTTS và miền núi đã được cụ thể hóa bằng nhiều chính sách hỗ trợ đặc thù. Đó là hệ thống các trường phổ thông dân tộc nội trú, là chính sách cử tuyển,… Tuy nhiên, do nhiều bất cập nên các chính sách này không phát huy hiệu quả như mong đợi.
Những năm qua, tỉnh Bạc Liêu đã triển khai nhiều chương trình cụ thể, thiết thực giúp hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo bền vững như: trao vốn phát triển sản xuất, tặng phương tiện sản xuất, hỗ trợ nhà ở, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế... Nhờ đó, số hộ nghèo trên địa bàn giảm nhanh, bền vững, hạn chế thấp nhất tỷ lệ tái nghèo. Dự kiến trong năm 2018, sẽ có 4.000 hộ thoát nghèo.
Sáng 12/6, tại TP. Quy Nhơn, Đoàn công tác Ủy ban Dân tộc do ông Lê Sơn Hải, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Bình Định về tình hình thực hiện Chiến lược Công tác dân tộc theo Quyết định số 449 của Thủ tướng Chính phủ.
Trong số trước, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải bài viết về tình trạng Dự án “sắp xếp dân cư ra khỏi vùng nguy cơ thiên tai, vùng khó khăn thôn Khâu Rịa và thôn Khâu Đáy, xã Du Già, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” chậm đầu tư gây nguy hiểm cho người dân.
Với mục đích phát huy nội lực của thanh niên các dân tộc thiểu số, Chương trình “Tọa đàm Thanh niên” được tài trợ và hỗ trợ thực hiện bởi tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam, Trung tâm Nâng cao năng lực cộng đồng (CECEM), Tổ chức ChildFund, Trung tâm vì sự phát triển bền vững miền núi (CSDM), Liên minh Châu Âu (EU), Đại sứ quán Ireland, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) và Tổ chức Plan Quốc tế.
Trong những năm qua, chính sách cấp thẻ BHYT cho các hộ đồng bào DTTS của Nhà nước trên địa bàn huyện Than Uyên (Lai Châu) đã giúp người dân tại đây được tiếp cận các dịch vụ y tế trong khám chữa bệnh.
Lâu nay, vấn đề vận động người dân miền núi, đặc biệt là đồng bào DTTS tham gia xuất khẩu lao động (XKLĐ) luôn gặp khó khăn. Tuy nhiên, tại huyện Bác Ái (Ninh Thuận), nhiều người lại hăng hái tham gia XKLĐ để có cuộc sống khấm khá hơn.
Quốc hội cần giám sát tối cao việc thực hiện chính sách pháp luật về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) để xây dựng chính sách dân tộc đồng bộ, hiệu quả, tạo điều kiện giúp vùng DTTS&MN phát triển… Đó là ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2019.
Ka Thảo và Ka Uyệt cùng 21 tuổi, là con cô con cậu kết hôn với nhau, sống ở xã Phi Liêng (Đam Rông, Lâm Đồng). Con trai 4 tháng tuổi của họ bị sứt môi hở hàm ếch.
Từ nhiều vùng đất khác nhau của Quảng Trị, Nam Định, những nông dân chăm làm lụng mang theo khát vọng làm giàu đến vùng đất mới Đạ Tẻh (Lâm Đồng) để biến những mảnh đất cằn, những quả đồi trọc thành tiền tỷ. Cuộc sống có lúc nhọc nhằn nhưng nghĩa tình chan hòa với đồng bào DTTS tại địa phương như nguồn cổ vũ để họ cùng nhau vượt mọi gian nan.
Chỉ còn hơn 2 năm nữa, thời hiệu thực hiện chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2017-2020 theo Quyết định 2085/QĐ-TTg sẽ hết hiệu lực. Nhưng đến thời điểm này, các địa phương chưa thể triển khai do chưa được bố trí vốn.
Tiếp tục quan tâm, có chính sách ưu tiên đối với giáo dục và đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS và miền núi là một trong những vấn đề được đại biểu Quốc hội quan tâm trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ.
Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 2493 về việc phê duyệt đề án kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền di sản văn hóa (DSVH) truyền thống điển hình của các DTTS Việt Nam giai đoạn 2017-2020.
Nhiều năm qua, tại Lai Châu, chương trình tín dụng chính sách xã hội đã giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vay vốn ưu đãi, đầu tư phát triển sản xuất vươn lên thoát nghèo.
Mặc dù được nhận tấm bằng thạc sĩ danh giá của Chương trình học bổng Chính phủ Úc, song cô gái Tày ở Hà Giang đã từ chối cơ hội làm việc ở nơi thuận lợi và mức lương hấp dẫn.
Trước đây, cuộc sống gia đình chị Hồ Pỉ Vư ở thôn Raly, xã Hướng Sơn (Hướng Hóa, Quảng Trị) không có điều kiện để vươn lên thoát nghèo. Năm 2015, sau khi được vay vốn từ nhóm tiết kiệm tín dụng dựa vào cộng đồng tại địa phương cùng với số tiền tích góp được, gia đình chị Vư đã mua được một con dê về nuôi.
Được vay tối đa 50 triệu đồng trong thời hạn không quá 10 năm là định mức mà hộ DTTS nghèo có thể tiếp cận từ nguồn vốn tín dụng chính sách để phát triển sản xuất. Định mức cho vay như vậy liệu đã đủ giúp đồng bào thoát nghèo, vươn lên khá giả?
Tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đăng đàn trả lời chất vấn.