Triển khai Dự án 6 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch thuộc Chương trình MTQG 1719, tỉnh Bình Thuận đã đẩy mạnh đưa di sản văn hóa vào trường học để giáo dục văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ. Các điểm di sản, trung tâm trưng bày văn hóa trên địa bàn tỉnh đều trở thành địa điểm học tập để học sinh tất cả lứa tuổi có thể trực tiếp tham quan, trải nghiệm.
Những năm gần đây, tình trạng học sinh ở vùng cao bỏ học giữa chừng do tảo hôn từng bước được ngăn chặn, đẩy lùi. Để có được những chuyển biến tích cực đó, nhiều trường học ở vùng cao đã có nhiều cách làm hay, mô hình sáng tạo để nâng cao nhận thức cho các em học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) hiểu biết nhiều hơn về về những hệ lụy khi kết hôn chưa đủ 18 tuổi.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đã tích cực triển khai, phát huy hiệu quả nguồn vốn, thêm động lực để đồng bào DTTS phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Thanh Liêm, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.
Ngày 29/11, Vụ Công tác dân tộc địa phương (bộ phận phụ trách địa bàn Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung) gặp mặt đoàn đại biểu 21 Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Ninh Thuận, do bà Pi Năng Thị Thủy - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh làm Trưởng đoàn. Phó Vụ trưởng Vụ Công tác dân tộc địa phương Điểu Mưu chủ trì buổi gặp mặt.
Những năm qua, Yên Bái luôn quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo, đặc biệt là giáo dục vùng DTTS và miền núi với nhiều chính sách hỗ trợ đặc biệt và nhân văn. Thực hiện Dự án 5 về Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) có ý nghĩa đặc biệt, đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo vùng DTTS trên địa bàn tỉnh.
Vi chất dinh dưỡng rất cần thiết cho nâng cao tầm vóc, trí tuệ và sức khỏe. Thiếu vi chất dinh dưỡng được coi là “nạn đói tiềm ẩn”, tuy dấu hiệu không rõ ràng, nhưng để lại hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ nhỏ. Bởi vậy, những năm qua, chương trình can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng ở nước ta đã được triển khai một cách bền bỉ, rộng khắp để bổ sung vi chất dinh dưỡng, đảm bảo sự phát triển của trẻ e,m đặc biệt là trẻ em DTTS và miền núi
Là một trong những tỉnh khó khăn nhất vùng Tây Bắc, với 20 dân tộc sinh sống, trong đó có nhiều đồng bào thuộc diện còn nhiều khó khăn và một số huyện có đồng bào DTTS như Cống, Mảng, La Hủ thuộc diện có khó khăn đặc thù. Do vậy, thời gian qua, Lai Châu đã đặc biệt quan tâm triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc nói chung và những chính sách đặc thù nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo và bảo đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn.
Tin tức -
Thiên An -
05:11, 30/11/2023 Ngày 29/11, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ Báo công dâng Bác tại Khu di tích K9 - Đá Chông, huyện Ba Vì (TP. Hà Nội). Đây là một trong những hoạt động của sự kiện tôn vinh điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Bắc Giang lần thứ Nhất, năm 2023.
Nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), UBND tỉnh Gia Lai vừa có Công văn về tập trung triển khai thực hiện Chương trình trong các tháng cuối năm 2023.
Bình Thuận là một trong những địa phương được đánh giá cao trong việc triển khai các chính sách dân tộc. Nhờ đó, vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh đã đổi thay đáng kể. Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) giai đoạn 2021 - 2030, UBND tỉnh Bình Thuận đã chỉ đạo các Sở, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình phù hợp với tình hình thực tế của từng địa phương, mang đến luồng gió mới, làm cho bức tranh miền núi có nhiều gam màu sáng.
Ngày 29/11, tại xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện phối hợp với Huyện đoàn, UBND xã Khâu Vai tổ chức Diễn đàn “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em. Phụ nữ nói không với sinh con thứ 3 trở lên”. Chương trình thuộc Dự án 8 - Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025, đang được huyện Mèo Vạc triển khai thực hiện.
Media -
BDT -
20:00, 29/11/2023 Bản tin trong ngày của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 29/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Bảo đảm nguồn lực thực hiện các chính sách hỗ trợ vùng đồng bào DTTS. Trao cơ hội để cộng đồng DTTS "tiến về phía trước". Người tiên phong hiến đất làm đường ở Đồng Xê. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Nhằm chuyển đổi nhận thức, hành vi trong hôn nhân của đồng bào DTTS, góp phần giảm tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH-HNCHT) trong vùng đồng bào DTTS, tỉnh Yên Bái đã tích cực triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 về Giảm thiểu tình trạng TH-HNCHT trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, thuộc Dự án 9, Chương trình MTQG 1719. Nhờ đó đã nâng cao ý thức, trách nhiệm trong cộng đồng DTTS, đặc biệt là các cán bộ, tuyên truyền viên pháp luật tại cơ sở.
Là huyện vùng cao với gần 80% là đồng bào dân tộc Mông sinh sống, Trạm Tấu đã có nhiều cách làm sáng tạo, sát dân, bám cơ sở để đưa Nghị quyết đại hội Đảng các cấp vào cuộc sống. Trên cơ sở đó, huyện Trạm Tấu đã từng bước cụ thể hóa, đồng bộ các chương trình kế hoạch, đề án để triển khai thực hiện các chương trình, dự án, chính sách của Nhà nước, đặc biệt là chính sách dân tộc đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi một cách hiệu quả.
Ngày 29/11, tại Trung tâm huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo tập huấn chia sẻ kinh nghiệm truyền thông nâng cao xây dựng phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý. Chương trình được triển khai thực hiện theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719).
Điểm nổi bật trong vùng đồng bào DTTS và miền núi Nghệ An trong những năm gần đây, là tình hình phát triển kinh tế- xã hội có những khởi sắc rõ rệt; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội cơ bản ổn định…Kết quả này, không thể thiếu vai trò của công tác dân vận.
Hiện nay, tình trạng phụ nữ đồng bào DTTS ở vùng sâu, vùng xa tại tỉnh Gia Lai sinh đẻ tại nhà vẫn còn tồn tại. Và chỉ khi gặp biến chứng, họ mới chọn cách đến bệnh viện. Đây chính là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong mẹ, tử vong sơ sinh cao ở vùng đồng bào DTTS.
Kinh tế -
Giang Thanh -
15:57, 29/11/2023 Mặc dù là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh Điện Biên, nhưng thành phố Điện Biên Phủ vẫn còn một số khó khăn, hạn chế. Đặc biệt là ở các xã vùng ngoài, chủ yếu là người DTTS với trình độ dân trí chưa đồng đều, đời sống kinh tế - xã hội còn khó khăn. Theo đó, thành phố đã và đang vận dụng sáng tạo, linh hoạt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các chiến lược của tỉnh để xác định hướng đi phù hợp, hiệu quả để trở thành đơn vị đi đâu trong công tác giảm nghèo của tỉnh.
Nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ, tỉnh Gia Lai đã triển khai các chương trình và thực hiện nhiều giải pháp, trong đó Gia Lai đang tích cực triển khai Dự án 7 chăm sóc sức khỏe Nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người DTTS; phòng - chống SDD trẻ em. Đây là 1 trong 10 dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719)
Trên địa bàn TP. Cần Thơ hiện có Học viện Phật giáo Nam tông Khmer và Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước TP.Cần Thơ cùng 12 chùa Phật giáo Nam tông Khmer đáp ứng cho các hoạt động, sinh hoạt tôn giáo của đồng bào Khmer. Do vậy, việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào DTTS, trong đó đồng bào dân tộc Khmer luôn được lãnh đạo thành phố quan tâm, hỗ trợ kịp thời, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.