Vừa qua, Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai đã tổ chức 04 lớp tập huấn về kiến thức bình đẳng giới, kỹ năng tuyên truyền Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, tuyên truyền vận động phòng chống tảo hôn, phổ biến pháp luật, triển khai thực hiện Dự án 8, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn huyện Si Ma Cai.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Kế hoạch số 7186/KH-UBND về bồi dưỡng tiếng DTTS cho cán bộ, công chức, viên chức công tác trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 – 2025.
Thời sự -
Hoàng Quý -
11:31, 29/11/2023 Sáng 29/11, tại phiên bế mạc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về giám sát chuyên đề “việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030”.
Tiểu dự án 1 – Dự án 9 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) có hoạt động hỗ trợ giống, chuồng trại, một số vật tư đầu vào để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao cho đồng bào DTTS có khó khăn đặc thù. Đây được xem là “cần câu” để giải quyết sinh kế, tạo động lực giảm nghèo nhanh, bền vững cho các DTTS có khó khăn đặc thù, thu hẹp khoảng cách về điều kiện sống, thu nhập so với các dân tộc khác.
Những năm gần đây, tỉnh Sơn La được đánh giá là một trong những điểm sáng về phát triển kinh tế nông nghiệp. Trong đó, việc phát triển chuỗi liên kết giá trị đã giúp bà con đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Sơn La có đầu ra nông sản ổn định, thu nhập bền vững.
Với đặc thù huyện miền núi, biên giới có hơn 90% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, những năm qua, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đã cụ thể hóa và vận dụng tốt các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, từ đó góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh chính trị, làm thay đổi căn bản diện mạo vùng đồng bào DTTS.
Tin tức -
Văn Hoa -
12:41, 28/11/2023 Ngày 28/11/2023, Trung tâm Y tế huyện Văn Lãng tổ chức chương trình truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ khám sức khỏe, sàng lọc một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi tại xã Hồng Thái.
Thời gian qua, việc triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn huyện Cư Jút (Đắk Nông) đã góp phần giúp người dân tạo sinh kế, từng bước thoát nghèo bền vững.
Tính đến nay, Quảng Bình đã phê duyệt 34 đề án, cho phép khai thác thử nghiệm một số sản phẩm, điểm du lịch mới trên địa bàn. Phát triển du lịch cộng đồng gắn với nâng cao đời sống cho đồng bào DTTS được các địa phương ở tỉnh Quảng Bình quan tâm đầu tư để thu hút du khách, đặc biệt là một số mô hình du lịch cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định 28/2023/QĐ-TTg ngày 23/11/2023 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 12/2018/QĐ-TTg ngày 6/3/2018 về tiêu chí lựa chọn, công nhận Người có uy tín và chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào DTTS.
Theo Chương trình MTQG 1719, giai đoạn I từ năm 2021-2025 sẽ đầu tư hỗ trợ phát triển dược liệu quý được triển khai thí điểm theo hình thức liên kết chuỗi giá trị tại 22 huyện của 21 tỉnh. Tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, mô hình trồng cây dược liệu đã góp phần quan trọng trong việc tạo sinh kế bền vững, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS.
Tỉnh Bình Định có 3 dân tộc thiếu số chủ yếu gồm: Ba Na, Chăm, H’rê sinh sống ở 6 huyện miền núi. Trong thời gian qua, Bình Định đã triển khai Dự án 6 của Chương trình MTQG 1719 ở một số địa phương, nhưng để thực sự hiệu quả, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS thì cần triển khai đồng bộ các chính sách trong thời gian tới.
Nhiều năm qua, các chương trình, dự án, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đã tập trung các nguồn lực đầu tư toàn diện cho vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, nhờ đó đã tạo ra diện mạo mới cho vùng cao, miền núi của tỉnh. Đặc biệt, từ năm 2021 đến nay, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2030 (Chương trình MTQG 1719) đang được triển khai trên địa bàn tỉnh đã mang đến “luồng gió mới” để vùng đồng bào DTTS chuyển mình đổi thay toàn diện.
Trong những năm qua, Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã phát huy vai trò nòng cốt trên mọi mặt của đời sống xã hội. Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, tuyên truyền, vận động người dân từng bước vươn lên thoát nghèo.
Là một trong 3 thôn, bản đặc biệt khó khăn của xã Điền Quang, huyện Bá Thước (Thanh Hóa), những năm gần đây, thôn Đồi Muốn đã và đang có nhiều đổi thay, đời sống vật chất và tinh thần của bà con người Mường ở đây được nâng cao đáng kể. Theo Trưởng thôn Bùi Văn Hợi, thì đây là kết quả đạt được từ việc triển khai thực hiện các chính sách ưu tiên hỗ trợ vùng đồng bào DTTS và miền núi của Đảng và Nhà nước tại thôn Đồi Muốn.
Đảng và Nhà nước luôn có những chính sách để phát huy vai trò, tiếng nói và sự tham gia của trẻ em, nhất là trẻ em vùng đồng bào DTTS&MN. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, Hội LHPN Việt Nam đã triển khai nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh, chăm lo đến đối tượng yếu thế như phụ nữ và trẻ em DTTS, thúc đẩy quyền, trao cơ hội cho họ vươn lên, khẳng định vai trò chủ thể của mình.
Thực hiện Dự án 1 “Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” theo Chương trình MTQG 1719, bằng sự quan tâm sát sao của các cấp ủy, chính quyền, nhiều hộ gia đình người DTTS có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Văn Lãng đã được hỗ trợ xây dựng nhà mới, giúp Nhân dân ổn định cuộc sống, yên tâm phát triển sản, xây dựng vùng biên giới ổn định, phát triển.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự tâm huyết của đội ngũ giáo viên, sự đồng tình ủng hộ của người dân, công tác giáo dục cho học sinh vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của tỉnh. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc & Phát triển có cuộc trao đổi với bà Phạm Thị Trung, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Kon Tum.
Vừa qua, Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Bạc Liêu tổ chức tập huấn dành cho Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Lớp tập huấn nhằm góp phần giúp các đại biểu nắm rõ thêm chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, các chính sách dân tộc đã và đang được triển khai trên địa bàn.
Thực hiện Dự án 6, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lai Châu đã và đang tích cực triển khai nhiều biện pháp góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Lự trên địa bàn.