Trước yêu cầu đặt ra trong việc tái cơ cấu nông nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm và xây dựng nông thôn mới, trong những năm gần đây, nhiều địa phương tỉnh Kon Tum đang từng bước giúp nông dân liên kết với doanh nghiệp sản xuất, chế biến, nhằm ổn định đầu ra và nâng cao giá trị sản phẩm.
Thời gian qua, tỉnh Ninh Thuận đẩy mạnh việc thực hiện các chính sách dân tộc, đặc biệt là chính sách đặc thù hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, theo Quyết định 2085/QĐ-TTg.
Ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào các mô hình sản xuất là việc làm cần thiết, mở ra hướng sản xuất mới mang lại hiệu quả. Tuy vậy, hiện nay ở Quảng Bình việc nhân rộng các mô hình gặp nhiều khó khăn vì những yếu tố khách quan và chủ quan.
Vĩnh Phú (huyện Giồng Riềng, Kiên Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống (chiếm 62%). Sau hơn 7 năm xây dựng nông thôn mới, lồng ghép với các chương trình chính sách khác, Vĩnh Phú có nhiều thay đổi rõ nét, đời sống của người dân ngày được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo ngày càng giảm mạnh.
Là huyện miền núi, biên giới, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm hơn 50%, địa hình chia cắt phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, giao thông khó khăn nên hiện nay, tình trạng số hộ đồng bào DTTS ở huyện Hướng Hóa thiếu đất sản xuất còn nhiều, tỷ lệ hộ nghèo cao. Đây là rào cản trong lộ trình giảm nghèo của huyện Hướng Hóa.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương liên quan tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh than trên địa bàn của tỉnh.
Thủ tướng bày tỏ mong muốn sự hợp tác của các đối tác Singapore sẽ mang đến những kinh nghiệm hay về thành tựu của nền kinh tế khởi nghiệp của quốc gia khởi nghiệp Singapore đến Việt Nam. Việt Nam đang chờ đón các nhà đầu tư Singapore…
Anh Hùng Ky 49 tuổi ở làng Chăm Tuấn Tú là nông dân tiêu biểu đi đầu ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất của xã An Hải, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận). Vườn măng tây xanh của gia đình anh trở thành mô hình kinh tế nông nghiệp tiên tiến được nhiều nông hộ địa phương học tập kinh nghiệm làm theo.
Mục tiêu của Chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất tại các huyện miền núi là “trao cần câu” để người nghèo tự vươn lên thoát nghèo. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, việc triển khai chính sách này vẫn còn nhiều bất cập.
Quá trình thực hiện hiệu qủa các chính sách dân tộc, miền núi trong hỗ trợ sản xuất, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tập huấn nâng cao năng lực cán bộ… đã góp phần thúc đẩy kinh tế 3 xã vùng cao Đăk Mang, Bók Tới và Ân Sơn của huyện Hoài Ân (Bình Định) phát triển đi lên.
Nhằm giúp người dân phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng đời sống, huyện Buôn Đôn (Đăk Lăk) đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT), nguồn vốn và đồng hành với bà con nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả...
Năm 2017 cả nước có 34,4% số xã đạt chuẩn nông thôn mới trong khi chỉ tiêu là 31%. Tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm 1,51% trong khi chỉ tiêu Quốc hội giao năm 2017 giảm từ 1,3-1,5%.
Phát biểu khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2, Thủ tướng cho rằng trước giá cả, tình hình thế giới có nhiều biến đổi, tất cả các cấp, các ngành, các địa phương phải chú trọng ổn định kinh tế vĩ mô, cần lưu ý sức ép lạm phát năm nay sẽ lớn hơn…