Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Phát huy giá trị kiến trúc nhà sàn của người Tày - Nùng ở Cao Bằng

Phát huy giá trị kiến trúc nhà sàn của người Tày - Nùng ở Cao Bằng

So với nhà sàn của một số dân tộc khác, nhà sàn của người Tày - Nùng ở Cao Bằng có nét độc đáo và mang vẻ đẹp, đặc trưng riêng. Bởi vậy, việc gìn giữ, bảo tồn nếp nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Tày - Nùng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế du lịch, qua đó góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống thu nhập của đồng bào.
Gìn giữ di sản Vịnh Hạ Long cho muôn đời sau

Gìn giữ di sản Vịnh Hạ Long cho muôn đời sau

Tìm trong di sản - Xuân Phú - 15:54, 13/01/2020
Thiên nhiên ưu ái ban tặng cho tỉnh Quảng Ninh, cho Việt Nam một tài sản vô giá của nhân loại là Vịnh Hạ Long. Liên tiếp gần sáu thập kỷ từ khi vịnh Hạ Long được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xếp hạng là di tích danh thắng cấp quốc gia vào năm 1962, đặc biệt kể từ khi được Tổ chức UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới lần thứ nhất (năm 1994) và lần thứ hai (năm 2000), tỉnh Quảng Ninh đã nỗ lực để bảo vệ tuyệt đối những giá trị nổi bật toàn cầu của Vịnh Hạ Long cho muôn đời sau.
Gắn kết di sản với phát triển du lịch Thủ đô

Gắn kết di sản với phát triển du lịch Thủ đô

Tìm trong di sản - Hoàng Minh - Thúy Hồng - 15:06, 03/01/2020
Sở hữu hàng nghìn di tích từ di sản thế giới đến cấp thành phố, Hà Nội đang có rất nhiều lợi thế trong việc gắn kết di sản với phát triển du lịch. Tuy nhiên, việc khai thác các giá trị di sản văn hóa trong phát triển du lịch ở Hà Nội hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế.
Để Then xứng tầm di sản

Để Then xứng tầm di sản

Tìm trong di sản - Hồng Minh - 10:22, 30/12/2019
Vừa qua, Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái của Việt Nam đã chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui là thách thức. Thách thức phải làm sao để di sản Thực hành Then thực sự được bảo tồn và phát huy giá trị, đúng với tầm vóc di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tranh Đông Hồ - Giá trị văn hóa dân gian đặc sắc

Tranh Đông Hồ - Giá trị văn hóa dân gian đặc sắc

Tìm trong di sản - V.K - 10:50, 18/12/2019
Tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ (tranh Đông Hồ), là một dòng tranh dân gian đặc sắc có từ thời Lê, với xuất xứ từ làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh). Tranh Đông Hồ hiện đã được xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và được tỉnh Bắc Ninh hoàn thiện hồ sơ gửi UNESCO đề nghị đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp “Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ”.
Hát Then được vinh danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Hát Then được vinh danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Tìm trong di sản - PV - 14:31, 17/12/2019
Tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 14 của UNESCO diễn ra tại Bogotá, Thủ đô Cộng hòa Colombia, di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Đồng bào dân tộc Cống đón Tết hoa trong niềm vui mới

Đồng bào dân tộc Cống đón Tết hoa trong niềm vui mới

Tìm trong di sản - Nghĩa Hiệp - 10:27, 16/12/2019
Năm nay, Tết hoa mào gà (Tết hoa) của đồng bào dân tộc Cống tại các xã Pa Tần (huyện Nậm Pồ), Pa Thơm (huyện Ðiện Biên) và Nậm Kè (huyện Mường Nhé) đón thêm những niềm vui, cơ hội mới, khi vinh dự được đón Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL), mở ra thêm cơ hội phát triển du lịch ở vùng khó.
Lan tỏa Quan họ Bắc Ninh trong nền văn hóa dân tộc

Lan tỏa Quan họ Bắc Ninh trong nền văn hóa dân tộc

Tìm trong di sản - Hà Việt - 10:00, 12/12/2019
Dân ca Quan họ Bắc Ninh không chỉ là một loại hình văn hóa dân gian xứ Kinh Bắc, mà đã lan tỏa trong và ngoài nước, mang những giá trị văn hóa Việt kết nối cộng đồng. Trở thành một loại hình nghệ thuật đạt tới trình độ cao về diễn xướng, lời ca và âm nhạc… tổng hợp, hòa quện với các phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội… đậm chất trữ tình, hào hoa, thanh lịch.
Lào Cai: Nỗ lực biến di sản thành tài sản

Lào Cai: Nỗ lực biến di sản thành tài sản

Tìm trong di sản - Trọng Bảo - 14:36, 11/12/2019
Ngay sau khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa được Quốc hội thông qua ban hành, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/01/2010, tỉnh Lào Cai đã quán triệt tới cấp ủy đảng, chính quyền các cấp; các sở, ban, ngành… Qua 10 năm triển khai, đã tạo chuyển biến tích cực trong công tác bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
Về Huế nghe người cao tuổi hát bài chòi

Về Huế nghe người cao tuổi hát bài chòi

Tìm trong di sản - Tiên Sa - 09:41, 09/12/2019
Bài chòi có mặt ở nhiều tỉnh miền Trung trong những ngày Tết, mỗi nơi có một lối chơi riêng, mang truyền thống của từng vùng đất. Người ta đến với bài chòi ngày đầu năm để được đắm mình trong không khí rộn ràng từ những điệu hò dí dỏm, những giọng cười sảng khoái.
Độc đáo nghệ thuật thổi sáo mũi của người Khơ-mú

Độc đáo nghệ thuật thổi sáo mũi của người Khơ-mú

Tìm trong di sản - Hồng Minh - 15:59, 03/12/2019
Vừa qua, nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, nhóm nghệ nhân người dân tộc Khơ-mú tỉnh Điện Biên đã có dịp về Thủ đô, giới thiệu đến công chúng cách chế tác nhạc cụ truyền thống và biểu diễn các điệu múa dân gian của người Khơ-mú tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Cây sáo hai lỗ và nghệ thuật trình diễn sáo mũi, thu hút được đông đảo đại biểu và du khách quan tâm thưởng thức.
Phát huy Nghệ thuật Bài chòi để xây dựng đời sống văn hóa

Phát huy Nghệ thuật Bài chòi để xây dựng đời sống văn hóa

Tìm trong di sản - Lê Phương - 13:56, 03/12/2019
Nghệ thuật Bài Chòi ra đời từ dân gian, nói tiếng nói của dân gian và được người dân phát triển, trở thành sân khấu ca kịch dân gian đặc sắc. Ngày 7/12/2017, Nghệ thuật Bài Chòi 9 tỉnh miền Trung được UNESCO chính thức ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Bút vẽ sáp ong - Công cụ độc đáo của nghệ nhân dệt

Bút vẽ sáp ong - Công cụ độc đáo của nghệ nhân dệt

Tìm trong di sản - Hoài Dương - 16:09, 02/12/2019
Nghệ thuật tạo hình của đồng bào dân tộc Mông ở Yên Bái được thể hiện rõ trên các bộ trang phục truyền thống. Theo đó, để tạo nên những họa tiết, hoa văn tinh tế trên trang phục thì bút vẽ sáp ong là một trong những công cụ độc đáo không thể thiếu của người phụ nữ Mông.
Độc đáo lối hát dân ca của người Sán Chí

Độc đáo lối hát dân ca của người Sán Chí

Tìm trong di sản - Long Vũ - 11:00, 02/12/2019
Dân tộc Sán Chí ở xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) có một kho tàng văn hóa dân gian khá đa dạng và phong phú. Trong đó, dân ca là một loại hình nghệ thuật được nhiều người yêu thích.
Truyền thông với di sản

Truyền thông với di sản

Tìm trong di sản - Hồng Minh - 10:34, 27/11/2019
Để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, vai trò của người dân, của các cơ quan quản lý văn hóa được xem là yếu tố nòng cốt và quyết định. Tuy nhiên, để giá trị của di sản đó được lan tỏa, không thể không nhắc tới vai trò của truyền thông. Thực tế đã chứng minh trong nhiều năm qua, truyền thông đã và đang đóng góp tích cực trong công tác bảo tồn, phát huy những giá trị di sản văn hóa dân tộc.
Trọn tình với âm nhạc dân tộc

Trọn tình với âm nhạc dân tộc

Tìm trong di sản - Hồng Minh - T.Ngân - 15:05, 25/11/2019
Đam mê với các nhạc cụ dân tộc từ khi còn nhỏ, ông Lò Văn Hỏa ở bản Coóng Nọi, phường Chiềng Cơi, TP. Sơn La (Sơn La), năm nay 62 tuổi nhưng ông đã có 50 năm gìn giữ, chế tác, nghiên cứu và truyền dạy chơi đàn tính tẩu, đàn nhị.
“Dải thổ cẩm” ở núi rừng Trường Sơn

“Dải thổ cẩm” ở núi rừng Trường Sơn

Tìm trong di sản - Tấn Vịnh - 22:04, 14/11/2019
Thổ cẩm, trang phục là diện mạo của di sản văn hóa tộc người. Dệt vải thổ cẩm là nghề thủ công truyền thống lâu đời và phổ biến của các dân tộc miền núi. Nghề dệt thổ cẩm gắn bó với cuộc sống của đồng bào, là một phần quan trọng của tri thức dân gian, là di sản văn hóa, tài nguyên nhân văn quý giá của các dân tộc thiểu số.
Kông Chro: Đồng bào Ba Na có thương nhớ nhà rông

Kông Chro: Đồng bào Ba Na có thương nhớ nhà rông

Tìm trong di sản - Thùy Dung - 09:04, 10/11/2019
Nhà rông là một thành tố, là nét đặc trưng không thể thiếu trong đời sống văn hóa của đồng bào DTTS ở Tây Nguyên. Tuy nhiên, hiện nay trên một số thôn, làng ở Kông Chro (Gia Lai) đang mất dần đi nhà rông truyền thống xưa.
Đặc sắc những điệu múa của người Cao Lan

Đặc sắc những điệu múa của người Cao Lan

Tìm trong di sản - Giang Lam - 13:13, 09/11/2019
Điệu múa của người Cao Lan rất phong phú và đặc sắc. Các điệu múa đã trở thành nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng; cầu nối tâm linh giữa đất trời và lòng người, thể hiện khát vọng, ước nguyện của những người dân lao động.
Thêm động lực cho tình yêu văn hóa cồng chiêng

Thêm động lực cho tình yêu văn hóa cồng chiêng

Tìm trong di sản - Đạt Thành Nhân - 10:37, 08/11/2019
Đối với cộng đồng DTTS, cồng chiêng luôn chiếm một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần. Tuy nhiên, qua thời gian, do bị thất lạc, hư hỏng nên vào dịp lễ hội, làng này phải đến làng khác để mượn chiêng nên gây khó khăn trong việc bảo tồn loại nhạc cụ truyền thống độc đáo này.
Nghệ nhân tận tâm truyền dạy trống Ghi năng

Nghệ nhân tận tâm truyền dạy trống Ghi năng

Tìm trong di sản - Sơn Ngọc - 13:46, 06/11/2019
Nghệ nhân Phú Văn Lương vừa vinh dự được Nhà nước trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú. Đây là phần thưởng cao quý động viên ông tiếp tục gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc, tận tâm chăm lo truyền dạy trống Ghi năng cho thanh thiếu niên địa phương.