Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Ước vọng của người Ê Đê qua Lễ cúng no đủ

Ước vọng của người Ê Đê qua Lễ cúng no đủ

Lễ cúng no đủ là một trong những nghi lễ độc đáo của người Ê Đê ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. Thế nhưng, nhiều năm qua người Ê Đê trong các buôn trên địa bàn không còn tổ chức nghi lễ này nữa. Để khôi phục nghi lễ độc đáo này, mới đây, UBND huyện Cư Mgar đã phối hợp tổ chức phục dựng nghi lễ cúng no đủ của dân tộc Ê Đê tại buôn Sút M’drang, xã Cư Suê.
Người “giữ lửa” nghề truyền thống

Người “giữ lửa” nghề truyền thống

Bản sắc và hội nhập - Long Vũ - 10:57, 24/12/2019
“Nghề truyền thống thì nhất định phải giữ và truyền dạy cho lớp trẻ trong làng, để sau này, dân tộc mình không mất đi bản sắc”. Đó là tâm sự của Nghệ nhân ưu tú Trạc Thị Ngọn, người Cao Lan (thuộc dân tộc Sán Chay), thôn Khe Nghè, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang) - người hằng ngày vẫn thêu, dệt thổ cẩm và truyền dạy cho lớp trẻ biết nghề truyền thống của tổ tiên mình.
“Báu vật sống” của làng Chăm Bỉnh Nghĩa

“Báu vật sống” của làng Chăm Bỉnh Nghĩa

Bản sắc và hội nhập - Sơn Ngọc - 10:08, 20/12/2019
Ông Sầm Tánh ở làng Chăm Bỉnh Nghĩa, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc (Ninh Thuận) là người đa tài. Ông được bà con thôn xóm quý trọng bởi tài năng và đức tính cần cù, tận tâm gìn giữ vốn văn hóa dân gian của đồng bào Chăm. Ông Sầm Tánh rất giỏi chế tác các loại nhạc cụ truyền thống và các vật dụng sinh hoạt đời sống phục vụ việc nghiên cứu, trưng bày văn hóa dân tộc Chăm.
Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc ở Vĩnh Phúc

Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc ở Vĩnh Phúc

Bản sắc và hội nhập - Hoàng Quý - 10:34, 17/12/2019
Vĩnh Phúc là tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, với 40 dân tộc anh em cùng sinh sống. Mỗi dân tộc lại có một phong tục, tập quán riêng, tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc. Chính vì thế, công tác bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được chính quyền và Nhân dân quan tâm.
Nghệ nhân Ưu tú Tạ Yên Lơ

Nghệ nhân Ưu tú Tạ Yên Lơ

Bản sắc và hội nhập - Sơn Ngọc - 10:51, 16/12/2019
Nghệ nhân Ưu tú Tạ Yên Lơ ở thôn Là A, xã Phước Hà, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) là người tâm huyết gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa đặc sắc của đồng bào Raglai.
Người giữ hồn nhạc cụ Jrai

Người giữ hồn nhạc cụ Jrai

Bản sắc và hội nhập - Lương Định - 11:22, 11/12/2019
Hiện nay ở Gia Lai, nghệ nhân Rơ Châm Til được xem là người giữ hồn và thổi hồn vào các loại nhạc cụ truyền thống của cộng đồng dân tộc Jrai, bởi sự đam mê và tài hoa trong cả trình diễn lẫn chế tác.
Pa Xa Lào rộn ràng tiếng thoi

Pa Xa Lào rộn ràng tiếng thoi

Bản sắc và hội nhập - Vũ Lợi - Hải An - 16:17, 26/11/2019
Từ khi định cư, lập bản, cộng đồng dân tộc Lào nơi đây vẫn gìn giữ, bảo lưu và trao truyền được những bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc mình, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Ngoài việc gìn giữ được những bản sắc văn hóa độc đáo của cộng đồng dân tộc, nghề dệt thổ cẩm truyền thống còn tạo sinh kế, giúp người dân nơi đây ổn định và từng bước đưa kinh tế gia đình phát triển, bản làng ấm no.
Người nặng lòng với văn hóa Si La

Người nặng lòng với văn hóa Si La

Bản sắc và hội nhập - Trọng Bảo - 15:44, 26/11/2019
Trong cộng đồng 54 dân tộc anh em của Việt Nam, Si La là một trong 5 dân tộc ít người nhất, có số dân chưa đến 1.000 người. Điều đáng lo ngại ở đây là lớp trẻ dân tộc Si La ở xã Kan Hồ, huyện Mường Tè (Lai Châu) hầu như không quan tâm đến việc gìn giữ và truyền bá nét đẹp văn hóa của dân tộc mình.
Yên Bái: Bước chuyển biến tích cực trong xây dựng gia đình văn hóa

Yên Bái: Bước chuyển biến tích cực trong xây dựng gia đình văn hóa

Bản sắc và hội nhập - Hoàng Quý - 10:17, 22/11/2019
Mỗi địa phương trong tỉnh Yên Bái đều có những cách làm hay, sáng tạo để triển khai hiệu quả phong trào “Xây dựng Gia đình văn hóa”. Qua đó, góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tạo đà cho sự phát triển kinh tế ở địa phương.
Tự hào thổ cẩm Làng Teng

Tự hào thổ cẩm Làng Teng

Bản sắc và hội nhập - Phương Lê - 13:35, 21/11/2019
Từ xưa, người phụ nữ Hrê ở Làng Teng, xã Ba Thành, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) đều biết dệt thổ cẩm và độ tinh xảo của những sản phẩm làm ra là “tiêu chuẩn” để đánh giá một người phụ nữ đảm đang. Nhờ đôi bàn tay khéo léo, những người phụ nữ đã dệt nên những tấm thổ cẩm với sắc màu sặc sỡ, nhiều họa tiết cầu kỳ và gìn giữ nó theo năm tháng.
Nghệ nhân Ưu tú Lỷ A Sáng

Nghệ nhân Ưu tú Lỷ A Sáng

Bản sắc và hội nhập - Nghĩa Hiệp - 11:46, 21/11/2019
Với những cống hiến của mình cho việc gìn giữ văn hóa Sán Chỉ, ông Lỷ A Sáng, người Sán Chỉ (thuộc dân tộc Sán Chay), thôn Phài Giác, xã Đại Dực, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) đã được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú. Hiện ông đang tích cực tham gia các hoạt động truyền dạy, bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hóa tại địa phương cho thế hệ trẻ.
Giữ Gìn văn hóa truyền thống ở Yên Bái: Đề cao yếu tố tự thân, nội tại

Giữ Gìn văn hóa truyền thống ở Yên Bái: Đề cao yếu tố tự thân, nội tại

Bản sắc và hội nhập - Thiên Đức - 14:42, 19/11/2019
Nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng trong việc giữ văn hóa truyền thống là việc làm của mình, cho mình và vì mình, thời gian qua, các Nghệ nhân Dân gian tỉnh Yên Bái đã và đang tích cực bằng nhiều hình thức, nhiều cách làm để bảo tồn văn hóa truyền thống.
Chuyện bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở làng Klũh Klăh

Chuyện bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở làng Klũh Klăh

Bản sắc và hội nhập - Thùy Dung - Lê Hường - 11:12, 30/10/2019
Nhằm lưu giữ nét đẹp truyền thống, giá trị của văn hóa cồng chiêng, nhiều năm qua, người dân làng Klũh Klăh, xã Ia Bòong, huyện Chư Prông (Gia Lai) đã mở các lớp đánh chiêng để bảo tồn và lưu giữ văn hóa cồng chiêng cho buôn làng.
Khánh Hòa: Trách nhiệm với văn hóa các dân tộc thiểu số

Khánh Hòa: Trách nhiệm với văn hóa các dân tộc thiểu số

Bản sắc và hội nhập - Phương Lê - 14:54, 29/10/2019
Những năm qua, ngành Văn hóa, Thể Thao và Du lịch (VH-TT&DL) Khánh Hòa đã có nhiều giải pháp, việc làm cụ thể nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào các DTTS. Tuy nhiên, do còn nhiều khó khăn nên kết quả đạt được chưa như mong muốn.
Trọn đời với văn hóa Thái

Trọn đời với văn hóa Thái

Bản sắc và hội nhập - Minh Hồng - 14:32, 23/10/2019
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống yêu nước ở xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp (Sơn La). Nhà văn hóa Hoàng Trần Nghịch may mắn khi có bố là người am hiểu phong tục, tập quán, nghi lễ của người Thái vùng Tây Bắc; mẹ ông được sinh ra trong gia đình có truyền thống yêu nước. Vì thế, ông luôn được dạy bảo và tạo mọi điều kiện để học hành. Ông trở thành một trong số ít thanh niên dân tộc Thái lúc bấy giờ biết đọc thông, viết thạo chữ Thái và chữ quốc ngữ.
Để xòe Thái sống trong xã hội đương đại

Để xòe Thái sống trong xã hội đương đại

Bản sắc và hội nhập - Hồng Minh - 14:18, 16/10/2019
Xòe Thái là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian độc đáo của đồng bào dân tộc Thái vùng Tây Bắc. Với những giá trị tiêu biểu và sức lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống văn hóa cộng đồng, xòe Thái đã được triển khai xây dựng hồ sơ “Nghệ thuật xòe Thái” đệ trình UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Nhưng việc phát huy giá trị của di sản này trong bối cảnh toàn cầu hóa vẫn là vấn đề cần quan tâm...
Khi trai bản đi… tour!

Khi trai bản đi… tour!

Bản sắc và hội nhập - HUY TOÁN - 10:56, 15/10/2019
Những năm qua, tỉnh Hà Giang đã trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn nhất cả nước. Nắm bắt nhu cầu của du khách, đặc biệt là khách nước ngoài, ở không ít làng bản còn khó khăn, nhiều chàng trai người Tày, Dao, Mông sau khi tốt nghiệp THCS, THPT, các trường chuyên nghiệp, chưa có việc làm đã mạnh dạn rời bản theo một nghề rất hấp dẫn, đó là đi… tour (đưa khách đi du lịch) với hành trang là chiếc xe máy và niềm đam mê.
“Ký ức Hà Nội - 65 năm”

“Ký ức Hà Nội - 65 năm”

Bản sắc và hội nhập - THÚY HỒNG - 10:50, 09/10/2019
Đây là Chương trình Kỷ niệm 65 năm ngày Giải phóng Thủ đô, được Ban Quản lý phố cổ Hà Nội phối hợp Tạp chí Xưa và Nay giới thiệu các tư liệu hình ảnh về Hà Nội năm 1954. Chương trình được tổ chức từ ngày 4 - 10/10 tại không gian phố Bích họa Phùng Hưng với các hình ảnh cổng chào, cờ hoa, băng rôn, khẩu hiệu, mô phỏng lại ngày tiếp quản Thủ đô 10/10/1954.
Sẽ diễn ra Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ II

Sẽ diễn ra Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ II

Bản sắc và hội nhập - HỒNG MINH - 15:39, 08/10/2019
Từ ngày 18 - 20/10/2019, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) phối hợp với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Điện Biên tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ II năm 2019 với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Thái trong thời kỳ hội nhập và phát triển của đất nước”. Ngày hội có sự tham gia của 5 tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Thanh Hóa và Đoàn Nghệ thuật quần chúng tỉnh Luông Nậm Thà, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tham gia giao lưu Ngày hội.
TP. Hà Nội: Giữ gìn giá trị văn hóa của đồng bào DTTS

TP. Hà Nội: Giữ gìn giá trị văn hóa của đồng bào DTTS

Bản sắc và hội nhập - THÚY HỒNG - 10:20, 08/10/2019
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị-hành chính quốc gia, là nơi hội tụ, kết tinh và lan tỏa các giá trị văn hóa của dân tộc. Chính vì vậy, nhiệm vụ bảo tồn di sản, phát triển văn hóa, đặc biệt là bản sắc văn hóa các DTTS luôn được TP. Hà Nội coi là nhiệm vụ trọng tâm, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là vùng DTTS và miền núi của Thủ đô.
Lối đi cho nghệ thuật biểu diễn thời 4.0

Lối đi cho nghệ thuật biểu diễn thời 4.0

Bản sắc và hội nhập - HỒNG PHÚC - 10:22, 07/10/2019
Xu hướng toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh của các ứng dụng công nghệ, đặc biệt là các công nghệ trên nền tảng internet đang tác động đến mọi hoạt động của biểu diễn nghệ thuật sân khấu. Tuy nhiên, sự đổi mới, ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng 4.0 trong lĩnh vực này còn gặp không ít khó khăn.