Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Tri thức dân gian của người Chăm trong dựng làng

Tri thức dân gian của người Chăm trong dựng làng

Sắc màu 54 - Inrasara - 11:15, 16/09/2020
Cộng đồng Chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận sống trong các làng (palei), mỗi làng có vài họ (gơp), mỗi gơp có một Kut (nghĩa trang tộc họ mẹ bên Chăm Ấn Độ giáo) hay Ghur (nghĩa trang tộc họ mẹ bên Chăm Bàni).
Hát nhà tơ - hát, múa cửa đình: Loại hình nghệ thuật độc đáo trên đất Vạn Ninh

Hát nhà tơ - hát, múa cửa đình: Loại hình nghệ thuật độc đáo trên đất Vạn Ninh

Sắc màu 54 - Long Vũ - 09:54, 16/09/2020
Nghệ nhân Lê Thị Lộc, thôn Nam, xã Vạn Ninh, TP. Móng Cái (Quảng Ninh) là cái tên quen thuộc đối với người dân vùng đất Vạn Ninh bởi gần cả cuộc đời bà gắn bó với môn nghệ thuật dân gian hát nhà tơ - hát, múa cửa đình (HNT-HMCĐ).
Bảo tàng không gian văn hóa Mường - nơi lưu giữ bản sắc dân tộc Mường

Bảo tàng không gian văn hóa Mường - nơi lưu giữ bản sắc dân tộc Mường

Sắc màu 54 - PV - 16:33, 15/09/2020
Bảo tàng không gian văn hóa Mường nằm trên con đường Tây Tiến đi Thung Nai thuộc địa phận Phường Thái Bình, TP. Hòa Bình (Hòa Bình), đây là bảo tàng tư nhân do họa sĩ Vũ Đức Hiếu xây dựng với mục đích lưu giữ, bảo tồn những nét văn hóa truyền thống của dân tộc Mường.
Người kể chuyện bằng tượng

Người kể chuyện bằng tượng

Sắc màu 54 - PV - 14:55, 15/09/2020
Hơn 10 năm nay, ông A Tân ở làng Kon Săm Lũ, xã Đăk Tờ Re, huyện Kon Rẫy đã biến những khúc gỗ khô thành những bức tượng sống động, có hồn. Đam mê tượng gỗ, ông dành nguyên một khu vườn rộng để tạc và trưng bày tượng. Khu vườn tượng của ông như một câu chuyện khá đầy đủ về đời sống cũng như sinh hoạt văn hóa của người Ba Na.
Người gìn giữ bản sắc văn hóa vùng cao Quảng Ngãi

Người gìn giữ bản sắc văn hóa vùng cao Quảng Ngãi

Sắc màu 54 - Trần Đình Quang - 10:14, 15/09/2020
Nhiều người khi nghỉ hưu thường về chăm sóc cháu, con, ruộng vườn hay đi du lịch đó đây, nhưng nhà giáo, nhà thơ Nga Ri Vê, dân tộc Hrê từ khi nghỉ hưu đến nay vẫn miệt mài làm thơ, sưu tầm, biên soạn in sách, viết báo về văn hóa truyền thống các DTTS. Bà là nhà nghiên cứu, bảo tồn văn hóa các DTTS ở miền Tây Quảng Ngãi.
Phát triển Âm nhạc dân gian Tây Nguyên: Chỉ có yếu tố con người là chưa đủ

Phát triển Âm nhạc dân gian Tây Nguyên: Chỉ có yếu tố con người là chưa đủ

Sắc màu 54 - Hồng Minh - 09:10, 15/09/2020
Từ lâu, âm nhạc dân gian Tây Nguyên luôn được đông đảo người yêu âm nhạc đón nhận, trân trọng; có sức sống bền bỉ, mang đặc trưng riêng trong nền âm nhạc Việt Nam. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, sự phong phú của thể loại âm nhạc đặc trưng, có giá trị nghệ thuật cao này vẫn luôn trường tồn và cần tiếp tục được đầu tư khai thác.

"Ba lô" trai làng

Sắc màu 54 - PV - 16:19, 14/09/2020
Vùng Trường Sơn-Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc thiểu số anh em. Núi rừng nơi đây có nhiều mây, tre, nứa, lồ ô và các loại thảo mộc có thể khai thác làm nguyên liệu để duy trì nghề thủ công truyền thống, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cũng như làm quà lưu niệm. Trong số đó, vật dụng phổ biến và hữu dụng nhất của đồng bào là chiếc gùi, đặc biệt là gùi 3 ngăn dành cho nam giới, được xem là “ba lô” của trai làng.
Nhà sàn truyền thống ở làng Kleng

Nhà sàn truyền thống ở làng Kleng

Sắc màu 54 - PV - 16:01, 14/09/2020
Trải qua bao thăng trầm của cuộc sống cùng sự phát triển của xã hội, nhiều hộ dân người Gia Rai ở làng Kleng (thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy) vẫn gìn giữ được bản sắc riêng, sống và sinh hoạt trong những ngôi nhà sàn truyền thống của dân tộc mình. Xen kẽ với những ngôi nhà được xây dựng kiên cố bằng gạch và xi măng là những ngôi nhà sàn được làm bằng gỗ theo lối kiến trúc truyền thống của người Gia Rai góp phần tô đẹp thêm cho ngôi làng.
Phụ nữ thôn Bản Lục giữ gìn bản sắc văn hóa

Phụ nữ thôn Bản Lục giữ gìn bản sắc văn hóa

Sắc màu 54 - PV - 14:51, 14/09/2020
Thôn Bản Lục, xã Đà Vị (Nà Hang) có 60 hộ dân là đồng bào dân tộc Dao sinh sống, chiếm 40% dân số trong thôn. Cùng với sự phát triển kinh tế, những người phụ nữ nơi đây luôn chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình. Từng đường kim, mũi chỉ, nét hoa văn, họa tiết trên thổ cẩm người Dao đỏ đang được những người phụ nữ trong thôn hàng ngày gìn giữ.
Giữ gìn điệu múa chuông của người Dao Đà Bắc

Giữ gìn điệu múa chuông của người Dao Đà Bắc

Sắc màu 54 - PV - 11:06, 14/09/2020
Hòa Bình được biết đến là vùng đất giàu bản sắc văn hóa dân tộc. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên nền văn hóa đa dạng, phong phú từ tiếng nói, chữ viết, trang phục, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội, lễ hội truyền thống… Trong đó, loại hình nghệ thuật múa chuông của đồng bào dân tộc Dao (Đà Bắc) đã tạo nét riêng độc đáo, đặc sắc trong kho tàng di sản văn hóa các dân tộc.
Hoa vàng rực rỡ quanh nhà thờ H'Bâu

Hoa vàng rực rỡ quanh nhà thờ H'Bâu

Sắc màu 54 - PV - 10:58, 14/09/2020
Nếu du khách có dịp ghé thăm núi lửa Chư Đăng Ya ở huyện Chư Păh, Gia Lai thì đừng quên ghé thăm một nhà thờ đặc biệt ở cách đó không xa. Đó là nhà thờ H’Bâu, một điểm thờ cúng tâm linh của đồng bào J’rai từ bao đời nay.
Gìn giữ nét đặc sắc trong ẩm thực của người Tày ở Bắc Hà (Lào Cai): Biến di sản thành tài sản

Gìn giữ nét đặc sắc trong ẩm thực của người Tày ở Bắc Hà (Lào Cai): Biến di sản thành tài sản

Sắc màu 54 - Trọng Bảo - 10:55, 14/09/2020
Thôn Na Lo, xã Tà Chải - nơi có đông đồng bào dân tộc Tày sinh sống, là thôn điểm trong chiến lược phát triển du lịch của huyện Bắc Hà (Lào Cai). Với mục tiêu biến di sản thành tài sản, ngành Văn hóa địa phương đã có nhiều chương trình hỗ trợ để đồng bào Tày nơi đây giữ gìn bản sắc văn hóa, giới thiệu đến du khách thập phương. Trong đó, những món ăn truyền thống của đồng bào Tày là một trong những mục tiêu trong chương trình bảo tồn.
Chiêng Mường đã qua thời “bĩ cực”

Chiêng Mường đã qua thời “bĩ cực”

Sắc màu 54 - Nghĩa Hiệp - 13:05, 12/09/2020
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) ngày 16/7/1998 về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã tạo điều kiện thuận lợi để văn hóa các dân tộc nói chung và chiêng Mường nói riêng được “sống lại” trong những ngày hội lớn của dân tộc sau nhiều năm trầm lắng…
Trọn tình với dân ca Thái

Trọn tình với dân ca Thái

Sắc màu 54 - Nam Hương – Vũ Lợi - 15:28, 11/09/2020
Được nuôi dưỡng tâm hồn từ khi mới sinh ra bằng những làn điệu dân ca mộc mạc, trữ tình, nghệ nhân Lò Thị Phúc, bản Lọng Bon, xã Sam Mứn, huyện Ðiện Biên (Điện Biên) đã dành trọn tình yêu và tâm huyết của mình để sưu tầm, gìn giữ và sáng tác nhiều giai điệu dân ca mới. Ngày ngày bà vẫn ngân nga hát những giai điệu như gieo vào lòng người niềm lạc quan, tin yêu cuộc sống…
Đám cưới của đồng bào Raglai: Nhà gái lo liệu

Đám cưới của đồng bào Raglai: Nhà gái lo liệu

Sắc màu 54 - PV - 09:40, 10/09/2020
Đây chính là nét độc đáo trong đám cưới của đồng bào Raglai ở tỉnh Ninh Thuận.
“Hồn” văn hóa, ai bán ai mua

“Hồn” văn hóa, ai bán ai mua

Sắc màu 54 - PV - 16:55, 09/09/2020
Với người đồng bào dân tộc thiểu số, có những hiện vật được xem là “linh hồn” của bản làng, tộc người. Nhưng trong thời mà những cái hiện đại đang từng bước lấn sâu vào tiềm thức con người thì “linh hồn” đó đang dần bị đánh mất.
Thăm chợ phiên Cán Cấu, nét văn hóa nguyên sơ còn sót lại tại Lào Cai

Thăm chợ phiên Cán Cấu, nét văn hóa nguyên sơ còn sót lại tại Lào Cai

Sắc màu 54 - PV - 16:38, 09/09/2020
Cán Cấu là một trong những phiên chợ hiếm hoi còn giữ được nét đặc trưng hoang sơ vốn có của người dân tộc vùng cao
Nét văn hóa tâm linh trong Lễ Đám Chay của người Vân Kiều

Nét văn hóa tâm linh trong Lễ Đám Chay của người Vân Kiều

Sắc màu 54 - PV - 10:49, 09/09/2020
Đồng bào dân tộc Vân Kiều cư trú rải dọc ở vùng núi 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, tập trung đông nhất ở 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị. Qua tiến trình phát triển, nhiều nét văn hóa truyền thống, thuần phong mỹ tục luôn được người dân giữ gìn, phát huy qua từng thế hệ. Điển hình là Lễ Đám Chay, một nét văn hóa truyền thống độc đáo lâu đời, được lưu giữ trọn vẹn cho đến ngày hôm nay.
Phú Thọ: Bảo tồn phát huy di sản hát Xoan

Phú Thọ: Bảo tồn phát huy di sản hát Xoan

Sắc màu 54 - Hồng Minh - 09:48, 09/09/2020
Phong tặng, vinh danh, khen thưởng cho các nghệ nhân hát Xoan; có chính sách hỗ trợ để duy trì hoạt động của các phường Xoan gốc; mở lớp đào tạo nghệ nhân kế cận và truyền dạy hát Xoan trong cộng đồng… là những hoạt động được tỉnh Phú Thọ đẩy mạnh sau gần 3 năm hát Xoan được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (tháng 12/2017).
Chiếc Lù cở của đồng bào Mông vùng cao

Chiếc Lù cở của đồng bào Mông vùng cao

Sắc màu 54 - PV - 14:42, 08/09/2020
Lù cở (gùi), là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống, sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số. Nếu có dịp lên vùng cao Sơn La, hình ảnh rất đỗi thân quen mà bạn dễ dàng bắt gặp là những người phụ nữ Mông khoác lù cở xuống chợ hoặc lên nương.