Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Chiêng Mường đã qua thời “bĩ cực”

Chiêng Mường đã qua thời “bĩ cực”

Sắc màu 54 - Nghĩa Hiệp - 13:05, 12/09/2020
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) ngày 16/7/1998 về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã tạo điều kiện thuận lợi để văn hóa các dân tộc nói chung và chiêng Mường nói riêng được “sống lại” trong những ngày hội lớn của dân tộc sau nhiều năm trầm lắng…
Trọn tình với dân ca Thái

Trọn tình với dân ca Thái

Sắc màu 54 - Nam Hương – Vũ Lợi - 15:28, 11/09/2020
Được nuôi dưỡng tâm hồn từ khi mới sinh ra bằng những làn điệu dân ca mộc mạc, trữ tình, nghệ nhân Lò Thị Phúc, bản Lọng Bon, xã Sam Mứn, huyện Ðiện Biên (Điện Biên) đã dành trọn tình yêu và tâm huyết của mình để sưu tầm, gìn giữ và sáng tác nhiều giai điệu dân ca mới. Ngày ngày bà vẫn ngân nga hát những giai điệu như gieo vào lòng người niềm lạc quan, tin yêu cuộc sống…
Đám cưới của đồng bào Raglai: Nhà gái lo liệu

Đám cưới của đồng bào Raglai: Nhà gái lo liệu

Sắc màu 54 - PV - 09:40, 10/09/2020
Đây chính là nét độc đáo trong đám cưới của đồng bào Raglai ở tỉnh Ninh Thuận.
“Hồn” văn hóa, ai bán ai mua

“Hồn” văn hóa, ai bán ai mua

Sắc màu 54 - PV - 16:55, 09/09/2020
Với người đồng bào dân tộc thiểu số, có những hiện vật được xem là “linh hồn” của bản làng, tộc người. Nhưng trong thời mà những cái hiện đại đang từng bước lấn sâu vào tiềm thức con người thì “linh hồn” đó đang dần bị đánh mất.
Thăm chợ phiên Cán Cấu, nét văn hóa nguyên sơ còn sót lại tại Lào Cai

Thăm chợ phiên Cán Cấu, nét văn hóa nguyên sơ còn sót lại tại Lào Cai

Sắc màu 54 - PV - 16:38, 09/09/2020
Cán Cấu là một trong những phiên chợ hiếm hoi còn giữ được nét đặc trưng hoang sơ vốn có của người dân tộc vùng cao
Nét văn hóa tâm linh trong Lễ Đám Chay của người Vân Kiều

Nét văn hóa tâm linh trong Lễ Đám Chay của người Vân Kiều

Sắc màu 54 - PV - 10:49, 09/09/2020
Đồng bào dân tộc Vân Kiều cư trú rải dọc ở vùng núi 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, tập trung đông nhất ở 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị. Qua tiến trình phát triển, nhiều nét văn hóa truyền thống, thuần phong mỹ tục luôn được người dân giữ gìn, phát huy qua từng thế hệ. Điển hình là Lễ Đám Chay, một nét văn hóa truyền thống độc đáo lâu đời, được lưu giữ trọn vẹn cho đến ngày hôm nay.
Phú Thọ: Bảo tồn phát huy di sản hát Xoan

Phú Thọ: Bảo tồn phát huy di sản hát Xoan

Sắc màu 54 - Hồng Minh - 09:48, 09/09/2020
Phong tặng, vinh danh, khen thưởng cho các nghệ nhân hát Xoan; có chính sách hỗ trợ để duy trì hoạt động của các phường Xoan gốc; mở lớp đào tạo nghệ nhân kế cận và truyền dạy hát Xoan trong cộng đồng… là những hoạt động được tỉnh Phú Thọ đẩy mạnh sau gần 3 năm hát Xoan được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (tháng 12/2017).
Chiếc Lù cở của đồng bào Mông vùng cao

Chiếc Lù cở của đồng bào Mông vùng cao

Sắc màu 54 - PV - 14:42, 08/09/2020
Lù cở (gùi), là một trong những vật dụng phổ biến trong đời sống, sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số. Nếu có dịp lên vùng cao Sơn La, hình ảnh rất đỗi thân quen mà bạn dễ dàng bắt gặp là những người phụ nữ Mông khoác lù cở xuống chợ hoặc lên nương.
Ảnh đẹp vùng cao

Ảnh đẹp vùng cao

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 10:20, 08/09/2020
Với đam mê tìm hiểu văn hóa các DTTS, vợ chồng nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Thái Sinh và Khổng Yến Anh, xã Xuân Hòa, huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) đã có hơn 20 năm rong ruổi khắp mọi miền đất nước để lưu giữ những hình ảnh đẹp về đời sống, sinh hoạt của đồng bào DTTS.
Khai thác tiềm năng du lịch ở Bá Thước (Thanh Hóa): Nhiều hạn chế trong nguồn lực đầu tư

Khai thác tiềm năng du lịch ở Bá Thước (Thanh Hóa): Nhiều hạn chế trong nguồn lực đầu tư

Sắc màu 54 - Quỳnh Trâm - 10:14, 08/09/2020
Bá Thước là 1 trong 7 huyện miền núi khó khăn của tỉnh Thanh Hóa. Một trong những định hướng kinh tế mũi nhọn của huyện Bá Thước là phát triển du lịch, trọng tâm là mô hình du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, nhìn chung hạ tầng du lịch vẫn chưa bảo đảm đáp ứng nhu cầu cho du khách, do nguồn lực đầu tư còn hạn chế.
Gìn giữ nét văn hóa riêng của dân tộc Chơro

Gìn giữ nét văn hóa riêng của dân tộc Chơro

Sắc màu 54 - PV - 11:23, 07/09/2020
Sinh ra và lớn lên tại ấp Tín Nghĩa, xã Xuân Thiện (huyện Thống Nhất, Đồng Nai) nên từ nhỏ, anh Điểu Toa (dân tộc Chơro) luôn tìm tòi, sưu tầm, tự học hỏi những bài hát, những loại nhạc cụ truyền thống của đồng bào dân tộc Chơro...
Độc đáo những mái nhà rông truyền thống ở huyện Kông Chro

Độc đáo những mái nhà rông truyền thống ở huyện Kông Chro

Sắc màu 54 - PV - 11:11, 07/09/2020
Nhà rông là một kiến trúc độc đáo của các buôn làng đồng bào sống ở vùng Trường Sơn – Tây Nguyên. Không chỉ mang ý nghĩa vật chất, nhà rông còn chứa đựng linh hồn, "trái tim" của mỗi ngôi làng. Ở huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai), những mái nhà rông vẫn vững chãi cùng năm tháng, làm điểm tựa tinh thần cho bao thế hệ bà con buôn làng.
Người gìn giữ và trao truyền báu vật của cha ông

Người gìn giữ và trao truyền báu vật của cha ông

Sắc màu 54 - Phạm Việt Thắng - 10:22, 07/09/2020
Từ nhỏ đã được nghe ông bà hát những làn điệu dân ca Thái hay đến mê mẩn. Những làn điệu ấy cứ thế thấm vào huyết quản ông tự lúc nào. Hát rồi sáng tác lời mới để mọi người cùng hát, thế là thành cây văn nghệ của bản. Ông là Nghệ nhân Ưu tú Lương Văn Nghiệp, dân tộc Thái, ở bản Cằng, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông (Nghệ An).
Những bông hoa nở trên đá tai mèo

Những bông hoa nở trên đá tai mèo

Sắc màu 54 - Văn hoa - 08:56, 07/09/2020
Từng thưởng thức nhiều tiết mục văn nghệ vùng cao nhưng tôi thật sự ấn tượng bởi những chàng trai, cô gái nhóm nghệ thuật “Hoa Núi” nơi Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang). Các tiết mục biểu diễn nghệ thuật được nhóm dàn dựng rất công phu, luôn đem đến cho người xem nhiều cung bậc cảm xúc thật khó quên.
Nghệ nhân Ưu tú Lê Đại Năm: Người tận tâm với văn hóa Sán Dìu

Nghệ nhân Ưu tú Lê Đại Năm: Người tận tâm với văn hóa Sán Dìu

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 14:19, 04/09/2020
“Tôi chỉ ước mong được ông trời cho có sức khỏe tốt để tiếp tục theo đuổi đam mê bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Sán Dìu”, đó là tâm sự của Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Lê Đại Năm, dân tộc Sán Dìu, 55 tuổi, ở xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) - Người luôn trăn trở tìm cách “thắp lửa” cho giới trẻ ở quê hương giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Cây lúa rẫy và lễ Ada của người Pa Kô ở Quảng Trị

Cây lúa rẫy và lễ Ada của người Pa Kô ở Quảng Trị

Sắc màu 54 - PV - 14:04, 04/09/2020
Đàn Toong và A Took cùng một số loại nhạc cụ truyền thống như trống, cồng chiêng, khèn bè… gắn với truyền thuyết về thần lúa, về câu chuyện “đi sim” của những đôi trai gái và lễ hội Ada mừng lúa mới hằng năm của người Pa Kô giữa đại ngàn Trường Sơn… Vọng lại từ những dãy núi khuất sau màn sương là thanh âm từ cây đàn Toong và A Took mà người Pa Kô dùng để xua đuổi chim và thú rừng để bảo vệ nương rẫy.

"Vui Tết độc lập" tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Sắc màu 54 - PV - 15:00, 03/09/2020
Các hoạt động tháng 9 với chủ đề "Vui Tết độc lập" của Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra từ ngày 1 - 30/9/2020, với sự tham gia của hơn 100 đồng bào của 16 dân tộc (Tày, Dao, Mông, Nùng, Thái, Mường, Khơ Mú, Ơ Đu, Tà Ôi, Cơ Tu, Ba Na, Xơ Đăng, Gia Rai, Raglai, Ê Đê, Khmer)...
Dạy và học cồng chiêng ở làng Lút

Dạy và học cồng chiêng ở làng Lút

Sắc màu 54 - PV - 14:56, 03/09/2020
Dưới bóng mát của những cây cổ thụ trong khuôn viên nhà rông làng Lút (xã Ya Tăng, huyện Sa Thầy), những người đàn ông Gia Rai lớn tuổi say sưa truyền dạy cồng chiêng cho trẻ em trong làng. Đây là lớp truyền dạy cồng chiêng mà người dân làng Lút thường tổ chức vào dịp hè hàng năm cho thế hệ con cháu của mình. Nhờ đó, nhiều nét văn hóa truyền thống của người Gia Rai được bảo tồn và phát huy.
“Pây Tái” - lễ báo hiếu của người Nùng

“Pây Tái” - lễ báo hiếu của người Nùng

Sắc màu 54 - PV - 14:52, 03/09/2020
Với người Nùng ở Tuyên Quang, Rằm tháng Bảy - lễ "Pây Tái" - là một trong hai cái Tết quan trọng nhất của năm, sau Tết Nguyên đán. Tên gọi là Tết Rằm tháng Bảy nhưng thực chất lễ cúng sẽ được tiến hành vào ngày 14/7 âm lịch. Điều đặc biệt ở đây là tất cả nhưng món ăn dâng lên bàn thờ gia tiên trong ngày này đều do các bà, các mẹ tự tay chuẩn bị, nấu nướng.
“Hồi sinh” Nhà Văn hóa cộng đồng

“Hồi sinh” Nhà Văn hóa cộng đồng

Sắc màu 54 - Lê Hường - 13:25, 02/09/2020
Thời gian qua, hàng trăm Nhà Văn hóa (NVH) cộng đồng thôn, buôn ở Đăk Lăk hoạt động không hiệu quả, làm lãng phí tiền của của Nhà nước và địa phương. Trong đó, nguyên nhân chính là không có kinh phí duy trì hoạt động các thiết chế văn hóa này. Việc linh hoạt giải pháp để NVH cộng đồng hồi sinh đang được tỉnh Đăk Lăk triển khai, bước đầu có hiệu quả.