Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

"Vui Tết độc lập" tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Sắc màu 54 - PV - 15:00, 03/09/2020
Các hoạt động tháng 9 với chủ đề "Vui Tết độc lập" của Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra từ ngày 1 - 30/9/2020, với sự tham gia của hơn 100 đồng bào của 16 dân tộc (Tày, Dao, Mông, Nùng, Thái, Mường, Khơ Mú, Ơ Đu, Tà Ôi, Cơ Tu, Ba Na, Xơ Đăng, Gia Rai, Raglai, Ê Đê, Khmer)...
Dạy và học cồng chiêng ở làng Lút

Dạy và học cồng chiêng ở làng Lút

Sắc màu 54 - PV - 14:56, 03/09/2020
Dưới bóng mát của những cây cổ thụ trong khuôn viên nhà rông làng Lút (xã Ya Tăng, huyện Sa Thầy), những người đàn ông Gia Rai lớn tuổi say sưa truyền dạy cồng chiêng cho trẻ em trong làng. Đây là lớp truyền dạy cồng chiêng mà người dân làng Lút thường tổ chức vào dịp hè hàng năm cho thế hệ con cháu của mình. Nhờ đó, nhiều nét văn hóa truyền thống của người Gia Rai được bảo tồn và phát huy.
“Pây Tái” - lễ báo hiếu của người Nùng

“Pây Tái” - lễ báo hiếu của người Nùng

Sắc màu 54 - PV - 14:52, 03/09/2020
Với người Nùng ở Tuyên Quang, Rằm tháng Bảy - lễ "Pây Tái" - là một trong hai cái Tết quan trọng nhất của năm, sau Tết Nguyên đán. Tên gọi là Tết Rằm tháng Bảy nhưng thực chất lễ cúng sẽ được tiến hành vào ngày 14/7 âm lịch. Điều đặc biệt ở đây là tất cả nhưng món ăn dâng lên bàn thờ gia tiên trong ngày này đều do các bà, các mẹ tự tay chuẩn bị, nấu nướng.
“Hồi sinh” Nhà Văn hóa cộng đồng

“Hồi sinh” Nhà Văn hóa cộng đồng

Sắc màu 54 - Lê Hường - 13:25, 02/09/2020
Thời gian qua, hàng trăm Nhà Văn hóa (NVH) cộng đồng thôn, buôn ở Đăk Lăk hoạt động không hiệu quả, làm lãng phí tiền của của Nhà nước và địa phương. Trong đó, nguyên nhân chính là không có kinh phí duy trì hoạt động các thiết chế văn hóa này. Việc linh hoạt giải pháp để NVH cộng đồng hồi sinh đang được tỉnh Đăk Lăk triển khai, bước đầu có hiệu quả.
Kết nối nghệ thuật với công chúng thời 4.0

Kết nối nghệ thuật với công chúng thời 4.0

Sắc màu 54 - Hồng Minh - 16:26, 01/09/2020
Khi không gian mạng phát triển thì việc giới thiệu tác phẩm nghệ thuật trên Internet đang dần trở nên quen thuộc, phổ biến. Phát huy lợi thế, tiện ích không gian mạng, trong tình hình dịch Covid-19 như hiện nay, nhiều nghệ sĩ vẫn có thể giới thiệu kịp thời đến với công chúng những sản phẩm nghệ thuật của mình trên không gian mạng...
Nét đẹp thổ cẩm

Nét đẹp thổ cẩm

Sắc màu 54 - PV - 14:11, 31/08/2020
Pơ Nang là một trong 3 làng của xã Tú An, thị xã An Khê (Gia Lai) còn nhiều chị em người Bahnar biết dệt thổ cẩm. Để lưu giữ và phát triển nét đẹp văn hóa này, họ đã cùng nhau thành lập Câu lạc bộ dệt thổ cẩm xã Tú An.
Cây lanh trong đời sống đồng bào dân tộc Mông

Cây lanh trong đời sống đồng bào dân tộc Mông

Sắc màu 54 - PV - 10:56, 31/08/2020
Đồng bào dân tộc Mông có câu “ở đâu có cây lanh, ở đó có người Mông” và với cộng đồng người Mông, cây lanh đã trở thành biểu tượng văn hóa. Trang phục của đồng bào Mông gây ấn tượng mạnh với mọi người bởi nghệ thuật tạo hình độc đáo trên chất liệu vải lanh với sự kết hợp nhuần nhuyễn 3 kỹ thuật cơ bản là thêu, vẽ sáp ong và chắp vải.
Răng đen - Nét đẹp của phụ nữ dân tộc Lự

Răng đen - Nét đẹp của phụ nữ dân tộc Lự

Sắc màu 54 - Hoài Dương - 09:45, 31/08/2020
Xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu) có 561 hộ, 2.747 nhân khẩu, trong đó dân tộc Lự chiếm trên 89%. Hiện nay, đồng bào Lự nơi đây vẫn lưu giữ nhiều nét văn hoá độc đáo trong đó, ấn tượng nhất là tục nhuộm răng đen.
Bảo tồn âm nhạc dân tộc bằng cách nào?

Bảo tồn âm nhạc dân tộc bằng cách nào?

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - 17:31, 29/08/2020
Âm nhạc cổ truyền Việt Nam phong phú, bởi sự tích đọng những thể loại thuộc nhiều thời đại khác nhau và bởi cả tính đa dạng sắc tộc. Chuyện giữ gìn bản sắc hay cách tân âm nhạc cho phù hợp thị hiếu khán giả trong dòng chảy đương đại không phải chuyện mới, nhưng vẫn chưa bao giờ cũ.
Đăk Na - Vùng đất của những nghệ nhân

Đăk Na - Vùng đất của những nghệ nhân

Sắc màu 54 - PV - 16:45, 28/08/2020
Ghé thăm xã Đăk Na (huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum), chúng tôi không khỏi thán phục khi biết 13/13 thôn trên địa bàn xã đều có những nghệ nhân say mê với văn hóa truyền thống của dân tộc Xơ Đăng. Họ chính là những người “giữ hồn” của làng, đang ngày đêm lưu truyền nét đẹp bản sắc văn hóa dân tộc cho con cháu.
Độc đáo nhà sàn Ba Na

Độc đáo nhà sàn Ba Na

Sắc màu 54 - PV - 15:28, 28/08/2020
Người Ba Na là một trong những cư dân sinh tụ lâu đời, có dân số đông thứ hai trong số các dân tộc thiểu số tại chỗ (sau người Xê Đăng) ở tỉnh, địa bàn cư trú tập trung ở quanh thành phố Kon Tum và một phần ở các huyện Đăk Hà, Kon Rẫy, Sa Thầy... Cũng như nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên, người Ba Na ở Kon Tum có những phong tục tập quán, văn hóa phong phú và giàu bản sắc, trong đó nhà sàn là một di sản văn hóa độc đáo.
Người Cao Lan giữ nếp nhà truyền thống

Người Cao Lan giữ nếp nhà truyền thống

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 09:43, 28/08/2020
Đến với thôn Xóm Mới, xã Quang Yên, huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc), bên cạnh những ngôi nhà cao tầng hiện đại, chúng tôi ấn tượng bởi những nếp nhà sàn truyền thống của người dân. Tiếp cận cái mới nhưng không bỏ quên cái cũ, đó là bản lĩnh văn hóa đáng quý của người Cao Lan.
Nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Pà Thẻn

Nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Pà Thẻn

Sắc màu 54 - PV - 14:48, 27/08/2020
Thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) hiện có 94 hộ với 500 khẩu là người dân tộc Pà Thẻn. Những năm qua người Pà Thẻn nơi đây luôn giữ gìn nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Nơi lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc Lự

Nơi lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc Lự

Sắc màu 54 - PV - 11:27, 27/08/2020
Với 561 hộ, 2.747 nhân khẩu, xã Bản Hon (huyện Tam Đường, Lai Châu) có 2 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Lự chiếm 89,83%. Trải qua nhiều năm tháng, đồng bào dân tộc Lự nơi đây vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
Độc đáo trang phục truyền thống của phụ nữ Chăm

Độc đáo trang phục truyền thống của phụ nữ Chăm

Sắc màu 54 - PV - 10:33, 27/08/2020
Không rực rỡ như các dân tộc ở vùng cao Tây Bắc, trang phục phụ nữ Chăm thể hiện nét duyên độc đáo, vừa kín đáo nhưng lại quyến rũ lạ thường.
Gìn giữ nét đẹp văn hóa trong tranh thờ người Dao

Gìn giữ nét đẹp văn hóa trong tranh thờ người Dao

Sắc màu 54 - PV - 14:37, 26/08/2020
Nghệ nhân dân gian Lê Hải Thanh sinh năm 1944, dân tộc Dao Quần Trắng ở thôn Đá Bàn 1, xã Mỹ Bằng (Yên Sơn) say mê học chữ Nôm Dao, vẽ tranh thờ từ khi còn nhỏ. Ông là một trong số ít người trong cộng đồng người Dao hiện nay biết vẽ tranh thờ. Chính vì thế nhiều năm qua, người Dao ở nhiều nơi như Yên Bái, Hà Giang, Phú Thọ… đều tìm đến nhờ ông vẽ một bộ tranh để đặt trang trọng trên bàn thờ tổ tiên.
“Bước qua điều cấm kỵ” để giữ nhịp cồng chiêng

“Bước qua điều cấm kỵ” để giữ nhịp cồng chiêng

Sắc màu 54 - Lê Hường - 10:31, 26/08/2020
Hơn 20 năm qua, nghệ nhân Ưu tú Y Hiu Niê Kđăm ở phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) rong ruổi đến nhiều buôn làng Tây Nguyên để “truyền lửa” đam mê, nối dài nhịp cồng chiêng cho bao lớp thế hệ trẻ.
Củi hứa hôn của thiếu nữ Rơ Ngao ở Pô Kô

Củi hứa hôn của thiếu nữ Rơ Ngao ở Pô Kô

Sắc màu 54 - PV - 15:29, 25/08/2020
Bắt đầu tuổi cập kê, những cô gái Rơ Ngao (Ba Na) ở xã Pô Kô, huyện Đăk Tô đã biết vào rừng kiếm củi mang về chất đầu nhà, sau bếp đợi, đến khi tìm được ý trung nhân, tổ chức đám cưới sẽ mang tặng mẹ chồng. Không chỉ là sính lễ về nhà chồng, củi hứa hôn còn là thước đo sự giỏi giang, khéo léo và tình yêu dành cho chồng của người con gái.
Inrasara - “Thư viện sống” về văn hóa Chăm

Inrasara - “Thư viện sống” về văn hóa Chăm

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 12:09, 25/08/2020
Inrasara tên thật là Phú Trạm sinh ra và lớn lên tại làng Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận), người được ví như “thư viện sống” về văn hóa dân tộc Chăm. Bởi lẽ, cả cuộc đời, sự nghiệp của ông đều dành cho văn hóa dân tộc Chăm với sứ mệnh cầu nối dân tộc Chăm.
Linh thiêng Tết Rằm tháng 7 của người Dao

Linh thiêng Tết Rằm tháng 7 của người Dao

Sắc màu 54 - PV - 11:04, 25/08/2020
Nhắc đến người Dao, thường thì chúng ta nghĩ đến các di sản văn hóa phi vật thể như lễ cấp sắc, hát Páo dung hay các lễ hội thường niên được đồng bào dân tộc Dao tổ chức. Tuy nhiên, sự độc đáo trong phong tục của người Dao còn được thể hiện qua lễ đón Tết Rằm tháng 7 - Âm lịch đặc trưng.