Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Tìm lại sức sống cho nhạc cụ độc đáo của đồng bào XTiêng

Tìm lại sức sống cho nhạc cụ độc đáo của đồng bào XTiêng

Sắc màu 54 - PV - 10:08, 24/06/2021
Cồng chiêng, kèn sừng trâu là hai nhạc cụ truyền thống được đồng bào dân tộc XTiêng ở Bình Phước coi như vật “gia bảo” linh thiêng nhất, có giá trị lớn trong gia đình và cũng là bản sắc văn hóa của cộng đồng. Một thực tế đáng báo động hiện nay là, kèn sừng trâu và cồng chiêng nói của người XTiêng đang đứng trước nguy cơ mai một dần theo thời gian.
Kho thóc của người Gia Rai

Kho thóc của người Gia Rai

Sắc màu 54 - Ksor Nam - 12:00, 22/06/2021
Người Gia Rai quan niệm, thóc do Yàng ban tặng nên người và thóc không được “ở” cùng nhau. Bởi lẽ đó, sự tồn tại của kho thóc còn thể hiện sâu sắc triết lý và tín ngưỡng của người Gia Rai.
Quả còn trong văn hóa người Tày

Quả còn trong văn hóa người Tày

Sắc màu 54 - PV - 11:07, 22/06/2021
Hiện nay, đến các khu du lịch homestay của người Tày, chúng ta dễ dàng bắt gặp những quả còn rực rỡ màu xanh, đỏ, tím, vàng... bắt mắt được treo ở khung cửa sổ. Điều này không chỉ đơn thuần có ý nghĩa trang trí cho căn nhà mà còn thể hiện mong ước, khát vọng của người Tày về cuộc sống no đủ, sung túc, may mắn.
Người chế tác nhiều loại nhạc cụ nhất ở buôn Kram

Người chế tác nhiều loại nhạc cụ nhất ở buôn Kram

Sắc màu 54 - Lương Định - 17:57, 21/06/2021
Ở buôn Kram, xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk có nhiều nghệ nhân giỏi chế tác các loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc Ê Đê. Trong số đó phải kể đến nghệ nhân Y Gõ Niê - người biết chế tác nhiều loại nhạc cụ nhất ở buôn.
Khám phá phong tục cưới hỏi của dân tộc Cờ Lao

Khám phá phong tục cưới hỏi của dân tộc Cờ Lao

Sắc màu 54 - PV - 16:26, 21/06/2021
Là một trong những dân tộc rất ít người của cả nước, người Cờ Lao ở xã Túng Sán (Hoàng Su Phì, Hà Giang) vẫn gìn giữ được nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống, trong đó có phong tục cưới hỏi, hôn nhân. Cùng với thời gian và sự phát triển của xã hội, phong tục cưới hỏi của người Cờ Lao ngày càng văn minh, giản tiện nhưng không vì thế mà mất đi những nét văn hóa độc đáo riêng có.
Lễ hội Năm làng Mọc: Nét đẹp làng quê giữa chốn đô thành

Lễ hội Năm làng Mọc: Nét đẹp làng quê giữa chốn đô thành

Sắc màu 54 - PV - 16:04, 20/06/2021
Kẻ Mọc là vùng đất cổ của Thăng Long - Hà Nội, gồm 7 ngôi làng nằm ven sông Tô Lịch. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các làng xưa giờ đã lên phường, nhưng Lễ hội Năm làng Mọc vẫn được tổ chức 5 năm một lần theo phong tục truyền thống, thể hiện sự cố kết cộng đồng giữa 5 làng kết chạ và nỗ lực bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa của làng xã xưa trong bối cảnh đô thị hóa mạnh mẽ hôm nay. Lễ hội Năm làng Mọc đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào ngày 27/5//2021.
Những nghi lễ tôn giáo độc đáo của người Chăm Ninh Thuận

Những nghi lễ tôn giáo độc đáo của người Chăm Ninh Thuận

Sắc màu 54 - Ngân Anh (T/h) - 10:17, 20/06/2021
Cộng đồng người Chăm theo đạo Bà-la- môn ở Ninh Thuận có nền văn hóa truyền thống phong phú và đặc sắc. Hiện nay, cộng đồng người Chăm vẫn bảo tồn, lưu giữ nhiều nghi lễ tôn giáo truyền thống độc đáo, trong đó có Lễ Pok Tapah và lễ Puis.
Lửa hồng ở làng cổ

Lửa hồng ở làng cổ

Sắc màu 54 - Tiêu Dao - Đinh Dũng - 15:11, 18/06/2021
Trong ngôi làng bên dòng Đắk Bla huyền thoại ấy, người già người trẻ sống yên bình bên dòng sông và họ giữ lại những ngọn lửa hồng cho làng cổ mấy mươi đời qua.
Hà Giang tổ chức Tuần văn hóa du lịch “Qua những miền di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì” năm 2021

Hà Giang tổ chức Tuần văn hóa du lịch “Qua những miền di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì” năm 2021

Sắc màu 54 - P. Ngọc - 17:38, 17/06/2021
UBND huyện Hoàng Su Phì mới ban hành kế hoạch tổ chức Tuần văn hóa du lịch “Qua những miền di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì” lần thứ VI năm 2021. Dự kiến Lễ khai mạc Tuần Văn hóa du lịch được tổ chức ngày 18/9/2021 tại sân vận động trung tâm huyện Hoàng Su Phì.
Lời nói vần - Loại hình văn hóa độc đáo của đồng bào Ê Đê

Lời nói vần - Loại hình văn hóa độc đáo của đồng bào Ê Đê

Sắc màu 54 - Thiên An-Hoàng Thùy - 12:01, 17/06/2021
Lời nói vần là nét văn hóa đặc trưng của người Ê Đê, được truyền miệng qua nhiều thế hệ và có mặt trong tất cả các thể loại văn học dân gian như truyện cổ tích, câu đố, lời khấn thần... Đến nay, lời nói vần vẫn được các nghệ nhân người Ê Đê trong các buôn làng gìn giữ, truyền lại cho thế hệ trẻ.
Lời ru nâng bước chân con

Lời ru nâng bước chân con

Sắc màu 54 - Duy Ly - 11:52, 17/06/2021
Tuổi thơ của mỗi người luôn chứa đựng những hoài niệm khác nhau, thế nhưng lại có điểm chung đó là từng “ít nhất” một lần được nghe hát ru. Ai trong gia đình cũng có thể hát ru, nhưng nhiều và gần gũi hơn cả vẫn là lời ru của bà, của mẹ. Đối với tôi – người con của đồng bào Tày, lời ru của mẹ giống như một thứ “thuốc ngủ” thần kỳ, luôn sâu đậm trong suy nghĩ, có lẽ vì điều đó mà tới khi trưởng thành, có nhiều đêm khó ngủ, tôi vẫn ghé phòng mẹ ỉ ôi “mẹ ơi con khó ngủ quá, mẹ hát Ứ Noọng Noòn cho con nghe nhé!”.
Bảo tồn, tôn tạo Di tích quốc gia đặc biệt Cảng Quân sự Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

Bảo tồn, tôn tạo Di tích quốc gia đặc biệt Cảng Quân sự Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

Sắc màu 54 - P. Ngọc - 17:36, 16/06/2021
Một trong những mục tiêu quan trọng trong Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Cảng Quân sự Đông Hà, tỉnh Quảng Trị được nêu tại Quyết định số 934 của Thủ tướng Chính phủ là bảo tồn, tôn tạo di tích Cảng Đông Hà, di tích thành phần trong hệ thống các Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, trở thành nơi giới thiệu và giáo dục cho các thế hệ mai sau về lịch sử đấu tranh giữ nước vẻ vang của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Về thăm làng du lịch Bar Gốc

Về thăm làng du lịch Bar Gốc

Sắc màu 54 - PV - 17:13, 16/06/2021
Từ năm 2019 đến nay, UBND huyện Sa Thầy phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai Đề án “Làng truyền thống của các DTTS trên địa bàn tỉnh”, trong đó chọn làng Bar Gốc, xã Sa Sơn, huyện Sa Thầy (Kon Tum) làm thí điểm.
Tạm dừng tổ chức Festival nghề truyền thống Huế để phòng, chống dịch Covid-19

Tạm dừng tổ chức Festival nghề truyền thống Huế để phòng, chống dịch Covid-19

Sắc màu 54 - T.Hợp - 11:03, 16/06/2021
UBND thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) vừa có văn bản gửi các cơ quan, đơn vị, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức, doanh nghiệp... thuộc địa bàn thành phố Huế về việc tạm dừng tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2021 do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Nhà trình tường - nét văn hóa đặc sắc của người Mông ở Đồng Văn

Nhà trình tường - nét văn hóa đặc sắc của người Mông ở Đồng Văn

Sắc màu 54 - PV - 14:38, 14/06/2021
Người Mông trên Cao nguyên đá Đồng Văn được biết đến với nhiều bản sắc phong tục, tập quán được lưu giữ từ ngàn đời. Từ xa xưa, nhà trình tường bằng đất của người Mông được biết đến là lối kiến trúc mang nhiều điểm khác biệt so với quần thể chung của các dân tộc khác nơi miền đá này. Du khách đến với Đồng Văn không khỏi ngỡ ngàng, choáng ngợp trước sự tài tình của “kiến trúc sư” người Mông, tạo ra những kiệt tác nhà trình tường đầy độc đáo, vững bền theo năm tháng.
Sức sống vượt thời gian của dân ca quan họ

Sức sống vượt thời gian của dân ca quan họ

Sắc màu 54 - Đông Khánh - 12:10, 14/06/2021
Miền quê Kinh Bắc xưa, nay là Bắc Giang - Bắc Ninh được ngăn chia bởi dòng sông Cầu (sông Như Nguyệt), trong đó bờ Nam thuộc tỉnh Bắc Ninh còn bên này là Bắc Giang. Cư dân hai bên sông cũng nổi tiếng với những làn điệu dân ca quan họ êm ả, mượt mà, những làng quan họ cổ “có lề lối” với “khuôn vàng thước ngọc”.
Nguồn gốc và văn khấn Tết Đoan ngọ

Nguồn gốc và văn khấn Tết Đoan ngọ

Sắc màu 54 - BĐT - 09:31, 14/06/2021
Tết Đoan Ngọ hay còn gọi là Tết Đoan Dương, Tết giết sâu bọ là ngày 5/5 âm lịch. Đây là một trong những ngày lễ tết truyền thống quan trọng của người Việt và cũng là một ngày tết truyền thống tại một số quốc gia Đông Á như Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc.
Tết Cha Kchah của người Giẻ Triêng

Tết Cha Kchah của người Giẻ Triêng

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh (T/h) - 12:50, 13/06/2021
Tết Cha Kchah (hay còn gọi là Tết Ăn than, Tết đòng đòng) là lễ hội truyền thống nông nghiệp của người Giẻ Triêng. Lễ hội tổ chức với mục đích tổng kết mùa màng, sau một năm thu hoạch để cộng đồng ăn mừng, tạ ơn thần linh phù hộ cho dân làng được mạnh khỏe, mùa màng bội thu, đời sống an lành, ấm no.
Đình thần ấp Voi Đình!

Đình thần ấp Voi Đình!

Sắc màu 54 - Diệp Vàm Cỏ - 16:36, 12/06/2021
Trong cái nắng sáng đầu Hè nơi vùng quê bên bờ sông Vàm Cỏ Tây êm ả, trên con đường bê tông rộng rãi theo chuẩn nông thôn mới, sáng nay nhiều người náo nức đến một “điểm hẹn”. Đó là “đám đình”, một cách gọi rất gần gũi, mộc mạc của những người dân đã và đang sống trên vùng đất này. Vùng đất có tên là “Doi Đình”, nay là ấp Voi Đình, thuộc xã Thủy Đông, huyện Thạnh Hóa (Long An).
Di tích Cố đô Huế mở cửa trở lại phục vụ khách tham quan

Di tích Cố đô Huế mở cửa trở lại phục vụ khách tham quan

Sắc màu 54 - T.Hợp - 21:30, 11/06/2021
Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế ra thông báo thời gian mở cửa trở lại phục vụ khách tham quan tại các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế kể từ 13 giờ 00, ngày 11/6/2021.