Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Phóng sự

Người nặng lòng với văn hóa của dân tộc Bru-Vân kiều ở làng Chênh Vênh

Người nặng lòng với văn hóa của dân tộc Bru-Vân kiều ở làng Chênh Vênh

Là người dân tộc Bru-Vân kiều, ông Hồ Văn Lý (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị), đã có nhiều cách để lưu giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc mình. Từ Làn điệu dân ca, đến cách chơi các loại nhạc cụ truyền thống đều được ông tận tâm truyền dạy cho người trẻ với mong muốn giữ những âm điệu tà oải, xà nớt, Ta lư...vang mãi trên đỉnh Trường Sơn.

"Kho báu" trên núi Chà Trông Xa

Phóng sự - Tuấn Ngọc - Ngân Nhi - 17:44, 07/11/2021
Nằm cheo leo trên núi Chà Trông Xa, đỉnh núi cao nhất xã Nậm Chảy (huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai), thôn Lao Chải được ví như một “ốc đảo” biệt lập giữa những núi đá tai mèo trùng điệp và đại ngàn mênh mông. Ở bản Mông nghèo nhiều gian khó ấy, chúng tôi bị cuốn hút bởi câu chuyện thú vị về ao tiên huyền thoại và rừng cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi được coi như “kho báu” ở đây.
Từ trên đỉnh núi Cham Chu

Từ trên đỉnh núi Cham Chu

Phóng sự - Lê Na - 15:35, 05/11/2021
Với tôi, chuyến đi Yên Thuận này có nhiều háo hức. Đây là xã cuối cùng của tỉnh Tuyên Quang mà tôi đến. Cao Đường, một thôn của xã nằm trên đỉnh của dãy núi Cham Chu cao ngất, quanh năm mây phủ. Nơi mà đỉnh của nó có độ cao trên một ngàn mét so với mực nước biển.
Khi rừng dẻ vào mùa ...

Khi rừng dẻ vào mùa ...

Phóng sự - Khánh Ngân - 11:17, 02/11/2021
Hằng năm, vào thời điểm từ tháng 8 đến tháng 10 âm lịch, rừng dẻ bắt đầu rụng hạt. Trong dòng người hối hả ngược đỉnh Rú Dẻ (xóm Hậu Thành, Tây Thành, Yên Thành, Nghệ An), có không ít những đứa trẻ cũng thoăn thoắt, tay rổ, tay bao tham gia nhặt dẻ để phụ giúp gia đình.
Tân An một thời tằm tơ

Tân An một thời tằm tơ

Phóng sự - PV - 16:15, 31/10/2021
Chiều cuối thu, ngồi lai rai cùng mấy ông bạn già hàng xóm với đĩa mồi nhộng tằm xào hành mỡ mà vợ mới mua ở siêu thị khi sáng, chợt bao nhiêu ký ức ùa về: “Giá như bây giờ nghề nuôi tằm ở Tân An sống lại! Nghĩ mà tiếc thật, thời ấy nuôi tằm, ươm tơ ở làng mình vui quá, cứ y như cổ tích vậy”.
Ngải Thầu Thượng - Nơi chạm núi, chạm mây...

Ngải Thầu Thượng - Nơi chạm núi, chạm mây...

Phóng sự - Trọng Bảo - 09:55, 27/10/2021
Người Mông có câu nói “không có ngọn núi nào cao hơn đầu gối người Mông”, câu nói thể hiện đức tính chịu khó, vượt mọi khó khăn, thử thách, tập quán sinh sống của đồng bào Mông bao đời nay. Câu nói này đúng hơn khi đến với thôn Ngải Thầu Thượng, xã A Lù, huyện Bát Xát (Lào Cai) - bản người Mông nằm ở độ cao trên 2.000m so với mực nước biển (được coi là bản cao nhất Việt Nam).
Từ chuyện khó - Thời @ đánh thức tiềm năng các huyện miền Tây

Từ chuyện khó - Thời @ đánh thức tiềm năng các huyện miền Tây

Phóng sự - PV - 18:01, 26/10/2021
Đoàn công tác chúng tôi vượt gần 200 km từ TP. Cao Bằng đến hai huyện: Bảo Lạc, Bảo Lâm. Chuyện “xa” - “gần” về cung đường trước đây được mệnh danh là khó, hiểm trở nhất tỉnh giờ đã thay đổi trong thời @ (cách mạng công nghiệp lần thứ tư).
Ấm nồng chợ phiên vùng cao Mèo Vạc

Ấm nồng chợ phiên vùng cao Mèo Vạc

Phóng sự - PV - 19:51, 23/10/2021
Không ngoa nếu nói rằng những phiên chợ ở vùng cao giống như “bảo tàng sống” về đất và người nơi ấy. Có dịp đến với Mèo Vạc trên miền cao nguyên đá Hà Giang, hầu hết du khách không thể bỏ qua chợ phiên độc đáo, họp vào chủ nhật hằng tuần giữa thị trấn trung tâm huyện.
Đêm trắng nơi cổng trời

Đêm trắng nơi cổng trời

Phóng sự - PV - 17:02, 21/10/2021
Đăk Plô trời về đêm mưa và lạnh. Gió thổi từ các cánh rừng về đập vào vách gỗ căn nhà bếp của Đồn Biên phòng Đăk Blô ù ù. Núi Nồi Cơm rõ mồn một đứng sừng sững trong giông, sét, mưa, gió như biểu tượng cho sự kiên cường của những người con nơi đây. Đêm sơn cước ngắn hơn bởi những câu chuyện đan xen không đầu, không cuối của các chiến sĩ Biên phòng nơi cổng trời.
Mưu sinh mùa nước nổi

Mưu sinh mùa nước nổi

Phóng sự - Phương Nghi - 18:25, 19/10/2021
Theo vòng quay của tạo hóa, mỗi năm vào thời điểm này con nước lũ lại về với đồng bằng châu thổ. Năm nay, mùa nước nổi đến muộn hơn so với mọi năm, nhưng cũng tạo nên hình ảnh nhộn nhịp của hoạt động đánh bắt thủy sản trên sông, trên đồng sau khi các địa phương đã nới lỏng giãn cách xã hội.
Khi già làng làm công tác ngoại giao

Khi già làng làm công tác ngoại giao

Phóng sự - Việt Thắng - Y Nguyên - 10:01, 19/10/2021
Bản Mường Piệt, xã Thông Thụ, huyện Quế Phong (Nghệ An) có hơn 10 km đường biên giới với nước bạn Lào. Dân bản hai bên từng có va chạm, xích mích, nhất là tệ phạt vạ khi trâu bò phá hoại hoa màu… Già làng Lương Minh Hồng đã lặn lội vượt rừng, bàn bạc kết nghĩa anh em. Từ khi hai bản Mường Piệt và bản Tẩu, huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn (Lào) kết nghĩa, tình đoàn kết của người dân hai bản thêm thắt chặt, đường biên giới chung của hai nước cũng được bảo vệ tốt hơn.
Đưa cây lúa nước lên ngàn

Đưa cây lúa nước lên ngàn

Phóng sự - Khánh Ngân - 19:39, 15/10/2021
Khi bưng bát cơm dẻo thơm, bà con đồng bào Chứt, Bru Vân Kiều… dọc tuyến biên giới Việt - Lào ở tỉnh Quảng Bình lại rưng rưng, nhớ đến những người lính Biên phòng. Các anh đã đào đất, đắp đập, cầm tay chỉ cho đồng bào trồng lúa nước. Từ bỡ ngỡ với cây lúa dưới xuôi, đến nay người Chứt, Bru Vân Kiều trên ngàn đã biết ủ giống, gieo trồng, chăm sóc cây lúa để có những mùa vàng bội thu trên đỉnh Trường Sơn.
Hồi sinh loài sâm bảy lá một hoa

Hồi sinh loài sâm bảy lá một hoa

Phóng sự - Phạm Việt Thắng - 11:18, 14/10/2021
Loài sâm này còn có tên gọi rất mỹ miều “thất diệp nhất chi hoa”, nhưng tôi vẫn thích cách gọi dân giã của đồng bào Mông ở xã Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An: “bảy lá một hoa”.
“Dân hưởng lợi chung, sao mình lại tiếc...”

“Dân hưởng lợi chung, sao mình lại tiếc...”

Phóng sự - Phạm Việt Thắng - 19:05, 13/10/2021
“Ông không tiếc chi mô, nếu tiếc thì đã không hiến đất. Nhà nước làm kè chống sạt lở, người dân được hưởng lợi chung, tại sao mình phải tiếc…”. Đó là lời ông Nguyễn Xuân Lâm ở khối 2, thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu (Nghệ An). Không riêng gì ông Lâm, mà hỏi bất kỳ ai ở đây, họ cũng đều vui vẻ trả lời: Hiến đất để được lợi chung!
Sắc mới trên khu tái định cư Bản Vẽ

Sắc mới trên khu tái định cư Bản Vẽ

Phóng sự - Nguyễn Thanh - 21:22, 12/10/2021
Trở lại khu tái định cư (TĐC) Thủy điện Bản Vẽ sau nhiều năm xa cách, tôi cảm nhận rất rõ về một cuộc sống mới của những bản làng người Thái, Khơ Mú nơi vùng giáp biên huyện Thanh Chương (Nghệ An). Qua mỗi bản làng, bao sắc màu tươi mới, bao thanh âm rộn rã của cuộc sống đời thường cứ thế hiển hiện.
Người chọn con đường khó...

Người chọn con đường khó...

Phóng sự - Giang Lam - Ngọc Ánh - 16:29, 10/10/2021
Trong lĩnh vực nghiên cứu văn hóa dân gian, nhà nghiên cứu Tống Đại Hồng luôn chọn con đường khó để đi. Ông tìm tòi viết thơ song ngữ, làm thơ lục bát bằng tiếng Tày, xây dựng từ điển và tin học hóa chữ Nôm Tày Tuyên Quang… Trên con đường dài và khó, Tống Đại Hồng như người lữ hành thong dong nhưng không hề độc hành, ông vui và tin vào điều đó.
Gặp người hùng ở bản Chôm Lôm

Gặp người hùng ở bản Chôm Lôm

Phóng sự - Nguyễn Thanh - 18:34, 06/10/2021
Bản Chôm Lôm, xã Lạng Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) giờ đã không còn cách trở đò ngang. Dòng Lam dữ dằn cũng chỉ còn gào thét dưới chân cầu treo Chôm Lôm mỗi mùa lũ về. Người hùng dân tộc Thái ở Chôm Lôm - Lộc Vĩnh Thêu, ngày ấy, nay cũng đã là cán bộ xã được dân bản tin yêu.
Nắng phía làng Cheng Tông…

Nắng phía làng Cheng Tông…

Phóng sự - PV - 17:17, 06/10/2021
Bóng núi như ngả dài về phía làng Cheng Tông (thôn 1, xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, Quảng Nam). Sau cơn mưa ngày hôm trước, ánh nắng xuyên qua mái nhà làng Xơ Đăng, nơi chúng tôi đang ngồi nhìn về phía trường học dưới chân núi. Những đứa trẻ hồn nhiên trở về nhà, từng bàn chân nhỏ bé bước nhanh về phía những chiếc xe máy chờ sẵn…
Lời giải bài toán sinh kế cho đồng bào trở về từ vùng dịch ở Kỳ Sơn

Lời giải bài toán sinh kế cho đồng bào trở về từ vùng dịch ở Kỳ Sơn

Phóng sự - Phạm Việt Thắng - 11:51, 04/10/2021
Từng đoàn người rồng rắn về quê, có cả những cháu bé vừa mới 10 ngày tuổi cũng đã phải bước vào cuộc “hồi hương” bất đắc dĩ. Những sẻ chia, giúp đỡ - truyền thống tương thân, tương ái thật đẹp đẽ đã phần nào xoa dịu nỗi nhọc nhằn cho bà con. Nhưng, cả chặng dài của cuộc sống phía trước của họ sẽ như thế nào đây? Trả lời câu hỏi này,huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) đã có “Đề án tạo sinh kế bền vững cho bà con trở về từ vùng dịch”.
Dương Đình Lợi - Người bắt đất hoang đẻ ra tiền

Dương Đình Lợi - Người bắt đất hoang đẻ ra tiền

Phóng sự - Thanh Hải - 17:55, 01/10/2021
Anh Dương Đình Lợi ở thôn Bàn Hải, xã Kỳ Ninh, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) là người đã táo bạo, chịu khó để biến đồng đất cát hoang hóa thành vựa dưa, vựa bí. Chỉ vụ vừa qua, Lợi đã trúng hơn 1 tỷ đồng từ bán dưa hấu.
Tỉ phú người Bru Vân Kiều Hồ Minh: Dám nợ... để làm giàu

Tỉ phú người Bru Vân Kiều Hồ Minh: Dám nợ... để làm giàu

Phóng sự - Khánh Ngân - 16:32, 28/09/2021
Hồ Minh cho tôi cảm giác già hơn tuổi thật 30 của anh. Nước da ngăm đen, dáng người thanh mảnh và chất phác như những người Bru Vân Kiều trên đỉnh Trường Sơn mà tôi vẫn được gặp. Khác chăng là nét táo bạo trong làm ăn của Minh làm tôi nể phục.