Mặc dù trong cuộc sống cũng có nhiều thay đổi để hội nhập cùng với sự phát triển của đất nước, nhưng người Mnông ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk vẫn chú trọng, lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc như lễ cúng lúa mới, lễ mở mắt cho con, lễ cúng nhà mới… Trong đó, lễ mừng thọ của người Mnông là nghi lễ quan trọng, vẫn thường xuyên tổ chức khi trong gia đình có người từ 60 trở lên để thể hiện lòng hiếu kính của con cái đối với cha mẹ.
Bon Pi Nao, xã Nhân Đạo, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông là nơi có 95% đồng bào dân tộc Mnông sinh sống. Bao đời, người Mnông nơi đây mưu sinh bằng nghề phát nương, đốt rẫy, trỉa lúa cạn, cuộc sống cứ khó khăn tưởng chừng như không thoát ra được. Nhưng hôm nay đã khác, để người dân bớt khổ, từ chương trình, dự án, chính sách dành cho đồng bào DTTS của Nhà nước, người dân cần cù, chịu khó làm ăn nên đã làm được điều kỳ diệu... biến những vùng sình lầy thành cánh đồng lúa nước màu mỡ...
Sáng 17/10, Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp UBND huyện Lắk tổ chức Khai giảng lớp truyền dạy và thực hành nghề làm gốm thủ công của người Mnông tại buôn Dơng Bắk, xã Yang Tao.
Media -
BDT -
15:00, 25/03/2024 Lễ hội Đua voi là một trong những lễ hội truyền thống của dân tộc Mnông. Đây là lễ hội có một vị trí rất quan trọng trong hệ thống các lễ hội cổ truyền của người Mnông nhằm tôn vinh tinh thần thượng võ và tài nghệ săn bắt, thuần dưỡng voi.
Với quan niệm "khách vào bon như con vào bụng", khách đến thăm đều là anh em thân thiết và mang may mắn đến cho gia đình, bon làng nên người Mnông luôn đón tiếp chu đáo, dành cho khách những tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất.
Ngày 31/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với UBND huyện Lắk tổ chức Bế giảng lớp truyền dạy và thực hành nghề làm gốm thủ công của người Mnông tại buôn Dơng Bắk, xã Yang Tao.
Người Mnông có lịch sử phát triển gắn liền với văn minh nương rẫy, với các lễ nghi, lễ hội theo nông nghiệp, theo vòng đời hoặc theo các mối quan hệ xã hội. Trong quá trình thực hành các lễ nghi, hiện vật không thể thiếu là những chiếc chóe rượu cần bằng gốm, được người Mnông gọi là yăng.
51 tuổi, cựu chiến binh Y Sem Ja (sinh năm 1972) ở buôn Yơng Bắc, xã Yang Tao, huyện Lắk là thí sinh cao tuổi nhất trong kỳ thi THPT năm 2023 tại Hội đồng thi tỉnh Đắk Lắk. Quyết tâm đi học để có thêm kiến thức, có bằng THPT để được học cao hơn, anh Y Sem nỗ lực hết mình trong suốt 3 năm qua.
Ngày 13/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk thông tin: Dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” do Trung tâm Hợp tác quốc tế tỉnh Jeollabuk (Hàn Quốc) tài trợ đã đạt những kết quả bước đầu.
Ẩm thực của người Mnông rất đa dạng và phong phú, từ các món ăn đến nhiều loại thức uống. Trong đó, các món ăn đậm đà ngày Tết của người Mnông thực sự rất thơm ngon, cuốn hút, mang hương vị của núi rừng. Đây cũng là những món ăn gắn liền với các lễ hội trong đời sống văn hóa của người Mnông
Hàng năm, trước khi những cơn mưa đầu mùa rơi xuống, đồng bào Mnông lại tổ chức lễ cúng cổng bon làng (Bư brah mpêr bon) ngay bên cổng ra vào của bon (buôn) làng để cầu xin thần mưa gió, thần bão, thần dịch bệnh không gây tai họa cho bon làng trong cả năm.
Xã hội -
PV -
21:05, 12/02/2023 Quá trình đi lên của xã hội, một số quan niệm, tục lệ không còn phù hợp đời sống văn hóa tinh thần mới. Quan niệm về tình yêu, đám cưới và hôn nhân của người Mnông so với trước đây có sự thay đổi.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định công bố 10 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó Đắk Lắk có 2 di sản được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định công nhận Nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của người Mnông ở xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập và các xã Đắk Nhau, Đồng Nai, Thọ Sơn, Phú Sơn của huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tin tức -
T.Hợp -
16:03, 24/11/2020 Dân ca (Nau M'Pring) của người Mnông tỉnh Đăk Nông là 1 trong 23 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình Nghệ thuật trình diễn dân gian.
Đắk Nông là vùng đất hội tụ những giá trị văn hóa lâu đời, đặc sắc của đồng bào các tộc thiểu số Tây Nguyên. Đặc biệt, đây là địa phương có hơn 40.000 người Mnông sinh sống (chiếm khoảng 50% tổng số người Mnông ở Việt Nam).