Tin tức -
Nguyễn Huyền - Khánh Ngân -
16:00, 23/06/2023 Hướng tới kỷ niệm 77 năm Ngày người Vân Kiều, Pa Kô được mang họ Hồ của Bác (26/6/1946 - 26/6/2023) và 55 năm Ngày chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa (9/7/1968 - 9/7/2023), sáng nay, tại xã Hướng Linh, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Ngày 7/3, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định công nhận Lễ hội mừng cơm mới của người Bru Vân Kiều ở xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Kinh tế -
Tiêu Dao -
05:44, 09/12/2023 Nhằm phát huy giá trị văn hóa, nét đẹp truyền thống của đồng bào DTTS và mang lại giá trị kinh tế, nhóm bạn trẻ người Vân Kiều đã tạo việc làm cho đoàn viên, thanh niên địa phương bằng những sản phẩm tre nứa mang hồn dân tộc.
Phóng sự -
Khánh Ngân -
14:58, 05/04/2023 Với người Bru Vân Kiều ở thôn Prin Thành, xã A Dơi, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) rừng gắn bó mật thiết với cuộc sống của đồng bào. Bảo vệ rừng là “Bảo vệ môi trường sống cho con cháu mai sau”.
Kinh tế -
Tiêu Dao -
17:29, 09/09/2023 Được hỗ trợ đầu tư và thành lập tổ hợp tác đã giúp hàng chục phụ nữ DTTS ở vùng biên Quảng Trị có sinh kế mới từ sản phẩm măng rừng - một sản phẩm sạch đang được thị trường ưa chuộng.
Phóng sự -
Khánh Ngân -
19:30, 15/03/2023 Trẩu là loại cây phát triển trong tự nhiên. Quả trẩu dùng để ép lấy dầu. Mỗi mùa quả chín, người dân miền núi thường vào rừng thu hái về để bán cho thương lái. Gần đây, nhiều hộ đồng bào DTTS ở hai huyện Hướng Hóa, Đa Krông (Quảng Trị) đã đưa cây trẩu về vườn nhà trồng. “Bén duyên” với vườn nhà, cây trẩu trở thành cây xóa đói giảm nghèo.
Phóng sự -
Minh Ngọc- Ngọc Lê -
19:17, 28/10/2022 Có một chàng trai người Bru Vân Kiều đã vượt dãy Trường Sơn, vượt qua nhiều khó khăn để đến với tình yêu âm nhạc. Bằng niềm đam mê, chàng trai đó đã để lại dấu ấn về khả năng ca hát và trở thành niềm tự hào của bà con DTTS tỉnh Quảng Bình.
Dân tộc Bru Vân Kiều gồm các nhóm địa phương: Vân Kiều, Trì, Khùa, Ma Coong. Với dân số gần 95 nghìn người (theo số liệu Điều tra 53 DTTS năm 2019), người Bru Vân Kiều sống ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên thuộc miền Tây các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình.
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 25/10, có những thông tin đáng chú ý sau: Quyết tâm thực hiện mục tiêu kiên cố hóa 100% trường học vào năm 2030. Người Bru Vân Kiều từng bước làm chủ công nghệ. Hấp dẫn Cao nguyên đá Đồng Văn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Là người Bru Vân Kiều, lớn lên giữa bản làng gian khó, bác sĩ Hồ Văn Huy hiểu rõ những hủ tục và hệ lụy của nó đối với đồng bào mình. Vì thế, anh luôn ấp ủ, quyết tâm thay đổi cách nghĩ của mọi người, đặc biệt là việc chăm sóc sức khỏe...
Người Bru - Vân Kiều phần lớn định cư ở vùng núi phía Tây các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế. Trang phục truyền thống là một trong những yếu tố quan trọng để làm nên bản sắc văn hóa của đồng bào Bru-Vân Kiều.
Sáng 4/3, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) phối hợp với Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Hướng Phùng tổ chức Lễ khởi công xây dựng nhà Đại đoàn kết cho gia đình người Bru Vân Kiều Hồ Văn Đợi (thôn Xa Ry, xã Hướng Phùng).
Xã hội -
Thanh Phong -
16:55, 08/07/2022 Chị Hồ Thị Thanh được nhiều người Bru Vân Kiều ở bản Hưng và ở xã Trọng Hóa (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình), ví von là người “vác tù và” của bản, của xã. Giữ vai trò là Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Trọng Hóa, bao năm qua, chị luôn lăn lộn với các hoạt động xã hội của địa phương. Đặc biệt, chị là người có công trong việc đẩy lùi và chấm dứt tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết của xã Trọng Hóa; là tấm gương trong phát triển kinh tế làm giàu để bà con noi theo.
Ở xã A Dơin huyện Hướng Hóa (Quảng Trị), già làng Hồ Văn Cơn ở thôn Prin Thành được biết đến là người gương mẫu, dân vận Khéo. Ngoài ra, ông còn là tấm gương làm kinh tế giỏi, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
Phóng sự -
Khánh Ngân -
17:12, 10/01/2022 Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn kéo dài dai dẳng, có nguyên nhân từ cán bộ chính quyền ở một số cơ sở, chưa thật sự quyết liệt trong việc xử lý vi phạm, đâu đó vẫn còn tình trạng vị tình, dung túng để tảo hôn tồn tại. Bên cạnh đó, trách nhiệm của người đứng đầu địa phương, thôn bản nơi xảy ra tình trạng tảo hôn chưa rõ ràng...
Lần đầu tiên, một cô bé người dân tộc Bru Vân Kiều ghi dấu ấn trong một cuộc thi biểu diễn thời trang, đua tài với nhiều cá nhân xuất sắc ở cùng độ tuổi đến từ khắp mọi miền đất nước. Ở sân chơi này, cô bé Linh Hà đã tự tin bộc lộ cá tính, sở thích của mình và có những phút giây tỏa sáng trên sân khấu thời trang.
Tiếng khèn bè trầm bổng hòa cùng điệu cà lơi ấm áp của người Bru Vân Kiều làm tôi say đắm. Tôi tự hỏi mai này, khi thế hệ như ông Chơn, ông Chảnh già yếu không thể chơi khèn được nữa, thì tiếng khèn bè, điệu cà lơi; cha chấp, oát, xiêng, xa nớt… có bị thất truyền!
Thôn Chênh Vênh, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) được xem là địa phương hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để có thể phát triển du lịch cộng đồng.
Khi ở tuổi 67, bà Hồ Thị Phuôn ở bản Pa Tầng, xã Đa Krông (huyện Đa Krông, Quảng Trị) chính thức nhận sợi dây truyền thống kế tục từ người chồng làm già làng. Phần đông người Bru Vân Kiều ở Pa Tầng tín nhiệm bà, nhưng cũng không ít người lo lắng, sợ bà không kham nổi trọng trách này.
Phóng sự -
Khánh Ngân -
08:16, 05/01/2022 Bọ Tòa vào chuyện rù rì như một cơn gió chiều lướt qua rừng già Trường Sơn. Từ chuyện bản Đoòng từ thủa “khai thiên lập địa” đến chuyện người Bru Vân Kiều biết làm du lịch, đời sống ấm no êm đềm chạy như một cuốn phim.