Những năm qua, Chương trình xây dựng Nông thôn mới (NTM) ở Ninh Thuận đã đạt được những kết quả tích cực. Từ miền xuôi lên miền núi bừng lên sức sống mới, thể hiện qua những con đường bê tông phẳng phiu, những cánh đồng xanh ngắt của lúa, của ngô, rau củ quả và măng tây xanh... Để đạt được những kết quả đáng khích lệ trong Chương trình xây dựng NTM ở Ninh Thuận có sự đóng góp đáng kể của việc ứng dụng KHKT để phát triển các mô hình kinh tế hiệu quả.
Trong khi ở nhiều địa phương, việc giải quyết rác thải nông thôn gặp nhiều lúng túng thì xã Cư Lễ (Na Rì, Bắc Kạn) với phương châm “rác sinh ra từ đâu thì xử lý tại đó”, sau một thời gian tuyên truyền, vận động người dân thực hiện mô hình xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình bước đầu đem lại hiệu quả, góp phần xây dựng cảnh quan môi trường nông thôn xanh-sạch-đẹp.
Trong giai đoạn 2016-2018, Liên minh châu Âu đã hỗ trợ tổ chức Aide et Action (AEA) và Viện Tư vấn Phát triển Kinh tế Xã hội Nông thôn và Miền núi (CISDOMA) thực hiện Dự án “Nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục cho trẻ em DTTS và khó khăn”. Dự án đến nay đã phát huy hiệu quả và trở thành một mô hình hay có thể nhân rộng nhiều vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việc tham gia bảo vệ môi trường, đồng thời gây quỹ giúp đỡ hội viên nghèo có hoàn cảnh khó khăn, Chi hội Phụ nữ bản Bông 2, xã Châu Thuận, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đã triển khai mô hình “Biến rác thải thành tiền ” vì phụ nữ nghèo.
Nhằm khai thác tiềm năng dồi dào của địa phương, Trung tâm Thông tin Ứng dụng Khoa học Công nghệ (TTƯDKHCN) Đăk Nông đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đồng ý cho triển khai Dự án “Ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống, trồng thương phẩm và tiêu thụ gấc lai bền vững tại tỉnh Đăk Nông”. Dự án hứa hẹn sẽ mang đến cho bà con tỉnh Đăk Nông loại cây trồng mới có giá trị kinh tế cao.
Những năm qua, nhiều chương trình, dự án giảm nghèo đã được triển khai ở các huyện miền núi Quảng Ngãi. Tuy nhiên, bên cạnh những mô hình phát huy hiệu quả, thì cũng có không ít mô hình “chết yểu”, gây lãng phí nguồn lực đầu tư của Nhà nước.
Sáng 20/9, tại Hà Nội, Công ty cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC) tổ chức Hội thảo Giới thiệu các giải pháp đồng bộ xây dựng mô hình hệ thống quản lý, điều hành thông minh cho Ủy ban Dân tộc (UBDT). Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Đỗ Văn Chiến và bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch HĐQT, kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC đồng chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Phan Văn Hùng, lãnh đạo một số vụ, đơn vị của UBDT cùng các chuyên gia, đại diện của một số tập đoàn công nghệ quốc tế.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an, từ tháng 6/2018, Công an huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã thử nghiệm điều động cán bộ công an chính quy về các xã điểm, phức tạp vùng biên giới nhằm tăng cường công tác đảm bảo an ninh trật tự. Sau hơn 3 tháng triển khai, mô hình đã bắt đầu phát huy hiệu quả, tình hình an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn chuyển biến tích cực.
Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, xuất phát điểm của các xã vùng sâu, vùng xa quá thấp thì việc chuyển hướng đầu tư cho các thôn, bản, ấp đạt các tiêu chí cơ bản của nông thôn mới (NTM) được xem là giải pháp khả thi. Từ những mô hình thí điểm hiệu quả, để nhân rộng thì việc xây dựng những tiêu chí phù hợp là rất cần thiết.
Được thành lập cách đây 3 năm, mô hình dòng họ Tẩn tự quản về an ninh trật tự tại xã Bản Xèo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã trở thành mô hình điển hình trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, góp phần cho công tác đảm bảo an ninh trật tự, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
Với các xã vùng biên giới của huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, vấn đề đảm bảo an ninh trật tự luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và lực lượng chức năng trên địa bàn chú trọng đến từng thôn bản. Trong nhiều giải pháp giữ gìn an ninh trật tự, xã Thanh Hóa đã xây dựng và triển khai mô hình “ Bản làng bình yên”. Được người dân đồng tình hưởng ứng, mô hình đang phát huy hiệu quả tích cực.
Huyện Ninh Phước là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống, đông nhất của tỉnh Ninh Thuận, toàn huyện có trên 48.000 người Chăm. Cấp ủy và chính quyền địa phương huy động các nguồn lực xã hội đầu tư, chuyển giao khoa học-kỹ thuật thực hiện nhiều mô hình sản xuất, liên kết tiêu thụ sản phẩm. Các mô hình sản xuất tiên tiến đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần giảm nghèo bền vững ở các làng Chăm, tích cực góp phần xây dựng nông thôn mới.
Phát biểu khai mạc phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo Quốc gia cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, giai đoạn 2016-2020 diễn ra sáng 2/8 tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, cuộc họp này nhằm đánh giá tình hình thực hiện các Nghị quyết của BCH Trung ương, của Quốc hội và Chính phủ trong việc tái cơ cấu những ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế và đặc biệt là đổi mới mô hình tăng trưởng.
Tiếp ông Michael Dorner, Giám đốc phụ trách các dự án quốc tế của Ngân hàng Tiết kiệm nhà ở Schwäbisch Hall (Đức) sáng 2/8, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định Việt Nam sẽ nghiên cứu, học hỏi thêm các mô hình hiệu quả để phát triển nhà ở cho người dân, trong đó có mô hình ngân hàng tiết kiệm nhà ở tại Đức.
Chiều 29/7, tại Lâm Đồng, trước khi chủ trì Hội nghị thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp vào sáng 30/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến tham quan mô hình sản xuất rau an toàn ứng dụng công nghệ cao của một doanh nghiệp trên địa bàn.
Nằm trong chương trình giáo dục toàn diện cho học sinh, các trường ở nhiều địa phương đã chủ động, sáng tạo tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn với các mô hình trường học mới, trường học gắn với thực tiễn, trường học đa văn hóa. Những cuộc trải nghiệm thiết thực đã đưa các em học sinh về gần với cuộc sống thực tiễn...
Năm 2011, xã Quảng Hợp, huyện Quảng Trạch bắt tay vào thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM), với khởi đầu chỉ có 2/19 tiêu chí đạt chuẩn. Đặc biệt, hộ nghèo của xã còn tới 62,6%; số nhà tạm bợ là 67%.
Sáng 12-7 tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia tổ chức Hội thảo có chủ đề “Kinh tế chia sẻ: Các xu thế lớn và tác động tới nền kinh tế Việt Nam.”
Ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào các mô hình sản xuất là việc làm cần thiết, mở ra hướng sản xuất mới mang lại hiệu quả. Tuy vậy, hiện nay ở Quảng Bình việc nhân rộng các mô hình gặp nhiều khó khăn vì những yếu tố khách quan và chủ quan.
Thời gian qua, trước thực trạng biến đổi khí hậu, môi trường ngày càng ô nhiễm, dịch bệnh gia tăng, đất đai bị thoái hoá, kém màu mỡ, làm cho tôm nuôi chậm lớn, dễ phát bệnh và lây lan dịch bệnh, các cơ quan chức năng ban ngành liên quan ở Cà Mau đã giới thiệu với bà con nhiều mô hình nuôi tôm mới như, nuôi tôm thẻ chân trắng ương trong ao lót bạt; nuôi tôm quảng canh cải tiến nước tĩnh… Nhằm giúp nông dân tìm hướng sản xuất mới phù hợp, hiệu quả kinh tế bền vững.