Kinh tế -
Hoàng Thùy -
07:08, 22/11/2022 Thực hiện Đề án “Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu, phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc giai đoạn 2022 - 2026”, Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk đã triển khai một số mô hình hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh và bước đầu mang lại hiệu quả tích cực.
UBND tỉnh Bình Phước vừa thống nhất một số nội dung liên quan đến Đề án “Mô hình làng thanh niên DTTS tỉnh Bình Phước” do Ban Dân tộc tỉnh dự kiến triển khai làm điểm tại huyện Lộc Ninh, giai đoạn từ năm 2022 - 2024.
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tp. Tây Ninh (Tây Ninh) và phường Ninh Thạnh vừa ra mắt mô hình “Vận động đồng bào DTTS xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp”.
Thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào DTTS để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững”, trong 10 năm (2011 - 2021), Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp trong tỉnh Gia Lai đã nỗ lực khảo sát thực trạng hộ nghèo, thực tiễn địa phương, từ đó xây dựng và duy trì được hơn 400 mô hình thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong cả lĩnh vực kinh tế và đời sống văn hóa - xã hội, với sự tham gia của gần 18.300 hộ đồng bào DTTS trong tỉnh.
Năm 2020, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Thanh Hóa đã chọn Sa Ná làm điểm, triển khai mô hình “Nông nghiệp dinh dưỡng” trong khuôn khổ Chương trình hành động Quốc gia “Không còn nạn đói" ở Việt Nam đến năm 2025. Sau gần một năm thực hiện, mô hình đã góp phần tăng thêm nguồn thu nhập, cải thiện đời sống người dân.
Sau hơn 1 năm thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/HNDTW ngày 5/8/2019 của Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân (HND) Việt Nam (khóa VII) về "Đẩy mạnh xây dựng chi HND nghề nghiệp, tổ HND nghề nghiệp”, toàn tỉnh Bắc Giang đã thành lập mới nhiều chi, tổ HND nghề nghiệp. Các mô hình này phát huy hiệu quả, tạo nhiều sản phẩm và thu nhập cho nông dân, góp phần đổi mới hình thức hoạt động Hội.
Với những tờ giấy Kami nhiều mầu sắc, sự sáng tạo và bàn tay khéo léo, Trần Thị Thanh Thương (TP Hồ Chí Minh) đã gấp mô hình về các y, bác sĩ, lực lượng tham gia chống dịch và các nghệ sĩ, tình nguyện viên làm nhiều công việc ý nghĩa vì cộng đồng.
Nυôi gà thịt nhốt chuồng đang dần trở thành một xu hướng phát triển kinh tế mới của bà con nông dân, mang lại hіệu qυả kinh tế rất lớn. Khi nuôi gà nhốt chuồng bà con chủ động được rất nhiều yếu tố như chuồng trại, phòng dịсh, dễ dàng ứng phó với các yếu tố tự nhiên như nắng nóng, mưa bão,…giúp đàn gà phát triển nhanh, mạnh, chất lượng cao, năng suất tốt.
Kinh tế -
Thiên An -
18:53, 20/09/2021 Là câu chuyện khởi nghiệp của các hộ dân xóm Đồng Chuối, xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên). Họ đã tận dụng dòng nước suối mát lành chảy từ núi Voi Đầm, mạnh dạn đầu tư nuôi cá tầm và cá bản địa. Chỉ sau 3 năm triển khai, mô hình đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp các hộ dân vươn lên làm giàu ngay tại địa phương.
Sau hơn 3 tháng bình lặng trong giai đoạn Covid-19 bùng phát lần thứ 4, cuối tháng 8, một số dự án đang bắt đầu có giao dịch. Với quyết tâm kiểm soát dịch bệnh dự kiến vào đầu tháng 10 từ Chính phủ, thị trường bất động sản bắt đầu khởi sắc trở lại.
Để tiếp tục phát huy hiệu quả nguồn lực giảm nghèo, giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình giảm nghèo bền vững cần tiếp tục đầu tư có trọng điểm; xây dựng tiêu chí khuyến khích cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng thoát nghèo bền vững bằng những mô hình giảm nghèo tiêu biểu, phù hợp…
Xã hội -
Thiên Đức -
11:47, 12/03/2021 Thời gian qua, cùng với việc tham xây dựng cuộc sống gia đình, cơ sở..., hội viên các cấp hội phụ nữ còn tích cực tham gia các mô hình giúp đỡ những đối tượng lầm lỡ hoà nhập cộng đồng. Với phương pháp tuyên truyền, vận động kiểu "lạt mềm buộc chặt", phụ nữ ở nhiều cấp hội đang góp phần tích cực trong việc ngăn ngừa tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh trật tự ở địa phương.
Nhờ sự thúc đẩy, đầu tư, nhằm tôn tạo và bảo tồn văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS Tây Nguyên của các cấp chính quyền, cùng với những người con yêu văn hóa của bản làng, mà mô hình làng du lịch cộng đồng ở làng Kon K’tu, xã Đăk Rơ Wa, TP. Kon Tum (Kon Tum) và làng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông (Kon Tum) ngày càng phát triển.
Xã hội -
An Yên -
15:16, 18/11/2020 Câu cửa miệng bao đời “sống chung với lũ” của người dân những vùng thấp trũng xứ Nghệ đang dần dịch chuyển sang “sống an toàn với lũ”. Để rồi những mô hình nhà chống lũ đã ra đời, những chiếc thuyền nan được mua sắm thêm…; hay chỉ đơn giản hơn, những chiếc bể chứa nước mưa cũng đã được xây dựng để “vượt lũ”.
Dù chỉ mới đi vào hoạt động được gần 2 tháng nhưng mô hình lò sấy măng khô của Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) xã Đăk Tờ Kan, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã mang lại những tín hiệu tích cực. Nhờ có mô hình này, chị em ở thôn Tê Xô Trong, xã Đăk Tờ Kan đã có việc làm và kiếm thêm thu nhập vào mùa mưa.
Kinh tế -
Đạt Thành Nhân -
10:10, 23/09/2020 Là một trong 3 địa phương thực hiện thí điểm mô hình “Không còn nạn đói”, thời gian qua, với sự nỗ lực, trách nhiệm của các cấp ngành tỉnh Quảng Ngãi trong triển khai mô hình đang từng bước làm thay đổi nhận thức canh tác của bà con ở vùng khó khăn…
“Chị khá giúp chị nghèo trong đồng bào dân tộc Khmer” là Mô hình của Hội Phụ nữ xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ (Hậu Giang) đang triển khai thực hiện nhằm giúp chị em hội viên dân tộc Khmer trên địa bàn phát triển kinh tế gia đình, góp phần thúc đẩy giảm nghèo bền vững.
Kinh tế -
Lê Hường -
11:01, 01/06/2020 Huyện biên giới Buôn Đôn đất đai cằn cỗi, nguồn nước khan hiếm, diễn biến thời tiết phức tạp thường xuyên tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp. Nhưng nhờ chính quyền địa phương định hướng đúng và triển khai hỗ trợ thiết thực nên người dân địa phương, đặc biệt là đồng bào DTTS, đã chuyển đổi các mô hình kinh tế hiệu quả, mang lại thu nhập cao.
Pháp luật -
Tuấn Trình - Mạnh Hùng -
11:25, 10/02/2020 Với đặc thù địa lý, mặt bằng dân trí không đồng đều, nhận thức, hiểu biết về pháp luật của người dân còn hạn chế nên một thời gian dài, tình hình an ninh, trật tự ở 6 xã giáp ranh giữa hai huyện Mai Châu và Tân Lạc (Hòa Bình) còn nhiều phức tạp. Từ khi mô hình Cụm an ninh liên hoàn (CANLH) được thành lập, đã góp phần giữ vững an ninh nông thôn và tạo đà phát triển kinh tế cho bà con vùng đồng bào DTTS.
Những năm qua, tỉnh Bắc Kạn có nhiều mô hình tự quản trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Một số mô hình đã và đang phát huy hiệu quả, tạo sự đồng thuận từ lực lượng chức năng tới người dân. Điển hình là mô hình “Hộ an toàn-Thôn, bản, tổ dân phố bình yên”.