Là địa phương vùng sâu, vùng xa với tỷ lệ người DTTS lớn nhất của huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên), điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của xã Hợp Tiến còn vô vàn khó khăn. Xác định rõ tình hình địa phương, trong vài năm trở lại đây, chính quyền xã Hợp Tiến đã đề ra nhiều giải pháp giúp bà con ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.
Media -
Ngọc Thu -
21:09, 02/10/2024 Thời gian qua, thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025), Hội LHPN huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã có nhiều cách làm sáng tạo, triển khai nhiều mô hình ý nghĩa mang lại lợi ích thiết thực cho phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào DTTS trên địa bàn. Qua đó, góp phần xóa bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới vùng DTTS, giúp phụ nữ và trẻ em vươn lên, khẳng định vai trò chủ thể của mình trong tham gia xây dựng, phát triển cộng đồng.
Với phương châm hỗ trợ sinh kế cho người dân theo nhu cầu, những năm qua, huyện Ia H’Drai (Kon Tum) đã triển khai hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Với cách làm thiết thực đã tạo được sự đồng thuận cao trong Nhân dân và các mô hình đang từng bước phát huy hiệu quả.
Xác định Chương trình giảm nghèo bền vững là một trong ba Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) thể hiện chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, những năm vừa qua, tỉnh Điện Biên đã đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Media -
Ngọc Chí -
16:21, 12/09/2024 Sau 2 năm triển khai, mô hình tổ khuyến nông cộng đồng tại vùng Tây Nguyên, với sự tham gia tư vấn, hỗ trợ tích cực của đội ngũ khuyến nông cộng đồng đã giúp bà con nông dân trên địa bàn tỉnh Kon Tum mạnh dạn thay đổi, phát triển mở rộng diện tích sản xuất cà phê có chứng nhận quốc tế.
Media -
BDT -
20:00, 16/08/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 16/8, có những thông tin đáng chú ý sau: Nhiều mô hình, điển hình vùng đồng bào DTTS khu vực Tây Nam Bộ được biểu dương. “Na bay” đi cáp treo mang về tiền tỷ. Gọi bản Mông “thức giấc”. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã thành lập và duy trì các mô hình phụ nữ tiết kiệm mua thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) với hàng trăm thành viên tham gia. Qua đó, giúp nhiều phụ nữ khó khăn, phụ nữ DTTS mua được thẻ BHYT, chủ động chăm lo sức khỏe cho bản thân và gia đình.
Từ nguồn lực của các Chương trình MTQG, tỉnh Thừa Thiên Huế đã xây dựng, nhân rộng nhiều mô hình sinh kế có hiệu quả kinh tế cao ở vùng DTTS và miền núi của tỉnh. Nhiều hộ đồng bào DTTS đã vận dụng hiệu quả nguồn lực hỗ trợ, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Những năm gần đây, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS ở tỉnh Kon Tum có chiều hướng giảm. Có được kết quả này, một phần quan trọng là nhờ vào việc triển khai hiệu quả các mô hình “Can thiệp làm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống”.
Đồng hành cùng đồng bào các DTTS miền Tây phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo… đang là mục tiêu quan trọng của cả hệ thống chính trị tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, sự hỗ trợ, đầu tư của cấp trên là cần thiết, quan trọng, nhưng có ý nghĩa hơn là, khai thác, phát huy nội lực, sự tự lực của mỗi người dân trong việc xây dựng cuộc sống ổn định, bền vững từ những mô hình sinh kế hỗ trợ thoát nghèo.
Giáo dục -
Thanh Hải -
05:07, 23/07/2024 Đề án “Thí điểm xây dựng trường mầm non, phổ thông tiên tiến theo xu thế hội nhập quốc tế trên địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2021 - 2030” được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt từ năm 2022. Tuy nhiên, quá trình thực hiện đang bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập cần sớm được tháo gỡ.
Kinh tế -
Lê Hải Yến -
22:07, 11/06/2024 Xơ quả mướp có giá từ 2.000 - 5.000 đồng/cái. Loại quả tưởng không mấy giá trị này lại mang thu nhập khá và ổn định cho người nông dân xã Thanh Tiên, huyện Thanh Chương (Nghệ An).
Huyện Lạc Sơn - vùng đất cổ có tên gọi Mường Vang là 1 trong 4 vùng Mường lớn của tỉnh Hòa Bình, có trên 90% là đồng bào dân tộc Mường sinh sống. Để giữ gìn an ninh trật tự, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, Lạc Sơn đã phát triển nhiều mô hình tự quản hiệu quả.
Kinh tế -
An Yên -
08:03, 19/03/2024 Thành công sau 5 năm xây dựng Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Nghệ An, không chỉ là 558 sản phẩm OCOP được công nhận (520 sản phẩm 3 sao, 37 sản phẩm 4 sao và 1 sản phẩm 5 sao); mà hơn hết là đã góp phần thay đổi tư duy, nhận thức của mỗi người dân, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của mỗi vùng đất… để những sản phẩm nông nghiệp được nâng tầm.
Mặc dù thời gian qua, mô hình “kinh tế đêm” được các địa phương quan tâm phát triển và đã có bước khởi sắc, song kinh tế du lịch đêm vẫn phát triển chưa xứng tiềm năng. Sản phẩm du lịch đêm còn tương đối đơn điệu, mờ nhạt, na ná nhau. Công tác quy hoạch không gian riêng cho du lịch chưa thực sự được đầu tư bài bản, nên vẫn chưa phát huy hết tiềm năng thế mạnh của các địa phương.
Để phát triển du lịch, thời gian qua nhiều địa phương chú trọng phát triển mô hình phố đi bộ ban đêm với nhiều hoạt động văn hóa, dịch vụ phong phú và đa dạng, tạo ra không gian giao lưu văn hóa cộng đồng. Tuy nhiên mỗi địa phương cần có cách làm sáng tạo, xây dựng được những sản phẩm văn hóa du lịch đặc trưng để tạo dấu ấn riêng biệt, thực sự cuốn hút du khách, trở thành động lực để thúc đẩy du lịch. Trong đó, phát triển du lịch đêm ở vùng DTTS và miền núi là hướng đi mới cần nghiên cứu khai thác và nhân rộng.
Media -
Trọng Bảo -
17:23, 03/06/2024 Từ nguồn lực hỗ trợ các Chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều địa phương vùng cao ở Lào Cai đã mạnh dạn đưa vào phát triển các giống cây trồng, vật nuôi hiệu quả kinh tế cao. Các mô hình này đã và đang phát huy hiệu quả, không chỉ giải quyết bài toán sinh kế cho đồng bào DTTS, mà còn tạo ra những sản phẩm đặc trưng, trở thành thế mạnh của vùng.
Tin tức -
An Yên -
15:35, 22/12/2023 Cùng với nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng an ninh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Nghệ An và Ban Chỉ huy Quân sự các huyện đang đẩy mạnh thực hiện Dự án “Cán bộ, chiến sĩ quân đội nâng bước em tới trường” theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tê-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) nhận nuôi, hỗ trợ 109 em học sinh khó khăn. Việc làm thấm đẫm nhân văn ấy càng thắt chặt thêm tình cảm gắn bó giữa quân và dân.
Huyện Chiêm Hóa có 18 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa riêng biệt , từ đó đã tạo nên một bức tranh văn hóa đa màu sắc. Những năm qua, các hoạt động phát huy, bảo tồn văn hóa diễn ra sôi nổi tại huyện Chiêm Hoá, đặc biệt là hoạt động biểu diễn vă hóa, văn nghệ diễn ra ở các tổ dân cư, thôn xóm... đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, tạo nên môi trường bổ ích, ý nghĩa để gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc trên địa bàn huyện.
Kinh tế -
Ngọc Chí -
19:08, 21/05/2024 Huyện biên giới Ia H’Drai (Kon Tum) có hơn 60% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống; đa phần người dân đều làm công nhân cho các Công ty cao su trên địa bàn huyện. Tận dụng thời gian nhàn rỗi, nhiều hộ dân đã quyết định đầu tư vào mô hình nuôi hươu sao và chế biến sâu các sản phẩm từ nhung hươu để kiếm thêm thu nhập, hướng đến làm giàu trên vùng đất khó.