Trước đây, người dân trên địa bàn tỉnh Hà Giang chủ yếu phát triển kinh tế theo quy mô nhỏ lẻ, không có sự liên kết sản xuất, cho nên năng suất không cao, thị trường tiêu thụ bấp bênh. Nhằm tháo gỡ những khó khăn đó, các nhóm cùng sở thích được ra đời với sự giúp đỡ của các cấp chính quyền nhằm hình thành các vùng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân.
Vận động nhân dân làm và mở rộng hơn 5 km đường liên thôn; kêu gọi kéo đường điện dài 4 km đưa điện đến từng nhà dân; thay đổi nếp sống với việc ăn sạch, ở sạch; vận động nhân dân phát triển kinh tế..., đó là những việc mà chàng thanh niên Giàng A Thào, sinh năm 1993 đã và đang làm kể từ khi được bầu làm Trưởng thôn Lùng Thoá, xã Minh Sơn (Bắc Mê, Hà Giang).
Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2018 đang diễn ra tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Lễ hội Chợ tình Khâu Vai năm 2018 sẽ diễn ra trong 02 ngày 11-12/5 (tức ngày 26-27/3 âm lịch) tại thị trấn Mèo Vạc và xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Hiện nay, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) đang đẩy mạnh mở rộng diện tích trồng thanh long ruột đỏ, một trong những cây trồng mới nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho người dân.
Bằng niềm say mê làm giàu và nghị lực vượt khó, anh Nguyễn Tiến Thích, thôn Kim Thạch, xã Minh Ngọc (Bắc Mê, Hà Giang) đã quyết tâm làm giàu từ nghề chăn nuôi lợn bản.
Những tấm vải của dân tộc Mông nhiều màu sắc tưởng như chỉ tồn tại ở trên núi cao, nơi những mái nhà trình tường nằm chênh vênh quanh năm suốt tháng. Ấy vậy mà, từ sâu thẳm của núi rừng đó, có một người phụ nữ Mông đã mang những tấm vải ấy xuất khẩu khắp nơi trên thế giới. Chị là Vàng Thị Mai ở xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Theo báo cáo của Hội LHPN tỉnh Hà Giang, hiện nay, địa bàn tỉnh có trên 50% chị em phụ nữ DTTS ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới mù chữ, tái mù chữ và không biết nói tiếng phổ thông, đây thực sự là khó khăn lớn trong cuộc sống hằng ngày của chị em. Từ thực tế trên, năm 2012, Hội LHPN tỉnh đã chỉ đạo thực hiện điểm Cuộc vận động “Phụ nữ DTTS học chữ và nói tiếng phổ thông” tại xã Lùng Tám (Quản Bạ). Sau đó, nhân rộng đến các cấp Hội trong toàn tỉnh.
Gia đình anh Hoàng Lão Sử, ở thôn Phố Mì là một trong những điển hình về thoát nghèo từ mô hình nuôi bò vỗ béo ở xã Tả Lủng, huyện Mèo vạc (Hà Giang). Năm 2015, gia đình anh đã mạnh dạn vay 100 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách mua 5 con bò về nuôi. Sau khoảng 4-6 tháng nuôi vỗ béo, anh bán giá mỗi con bò là từ 25-30 triệu đồng.
Lễ, Tết và những phong tục về ma chay, cưới hỏi, cúng bái tạo nên một nét văn hóa riêng, chỉ người Giáy mới có.
Trồng rau sạch trong nhà lưới theo phương pháp hữu cơ là ý tưởng khởi nghiệp của thanh niên Đoàn Tuấn Anh, thôn Tân Đức, xã Đạo Đức (Vị Xuyên, Hà Giang). Với tinh thần dám nghĩ, dám làm anh đã thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ mô hình này.
Được học tập trong ngôi trường khang trang, là mơ ước bấy lâu nay của thầy và trò Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (PTDTBT) Tiểu học Sủng Trà (huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà GIang). Niềm ước ao đó, đã trở thành hiện thực nhờ chính sách ưu việt của Đảng và Nhà nước dành cho con em DTTS.
Những ngày ở xã Lũng Táo, theo chân các bác sĩ đi khám chữa bệnh cho bà con ở bản xa, chúng tôi mới thực sự thấy rõ giá trị và ý nghĩa của công tác y tế vùng cao.
Thời gian qua, nhiều hộ dân ở xã Đường Âm (huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang) đã mạnh dạn đầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật, mở rộng diện tích trồng cây hồi theo hướng hàng hóa, trở thành cây trồng chủ lực, góp phần nâng cao kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Được xem là “cánh tay nối dài” của ngành Y tế ở vùng sâu, vùng xa nhưng chế độ đối với đội ngũ cô đỡ thôn bản (CĐTB) hiện vẫn chỉ mang tính động viên, khuyến khích. Thậm chí, có không ít cô đỡ thôn bản được ví như “người vác tù và hàng tổng”.
Thời gian qua, nhằm tạo môi trường giáo dục lành mạnh, hiệu quả ngành Giáo dục huyện Đồng Văn (Hà Giang) luôn quan tâm đến mọi công tác trong trường học. Trong đó, công tác Đoàn luôn được các trường chú trọng thực hiện, thu hút sự quan tâm từ đông đảo các em học sinh và giáo viên…
Hà Giang đôi khi là một bản hùng ca của mây núi đại ngàn nhưng lắm lúc lại là một áng thơ trữ tình tuyệt đẹp của thiên nhiên.
“Mỗi đứa bé ra đời trong niềm hạnh phúc của các bà mẹ vùng cao cũng là niềm vui, niềm hạnh phúc của em”, Thào Thị Se, 30 tuổi-cô đỡ thôn bản (CĐTB) thôn Chúng Pả B, xã Phố Cáo, huyện Đồng Văn (Hà Giang) bộc bạch.
Trong dịp về Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam để tái hiện Lễ cúng Tổ tiên cùng một số nét sinh hoạt văn hóa của dân tộc Lô Lô, nhóm nghệ nhân và đồng bào Lô Lô ở xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đã giới thiệu đến công chúng Thủ đô về di sản trống đồng gắn với những nghi lễ tâm linh và những điệu múa trống độc đáo.
Đón Xuân Mậu Tuất 2018, Đảng bộ, chính quyền cùng các tầng lớp nhân dân hai xã Yên Hà và Tiên Yên (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang), niềm vui được nhân đôi bởi sau bao nỗ lực, hai xã đã “cán đích” nông thôn mới (NTM).