Mèo Vạc là một trong những huyện nghèo 30a của tỉnh Hà Giang. Thời gian qua, một trong những trọng tâm trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của huyện là ưu tiên nguồn lực để đẩy nhanh công tác giảm nghèo.
Nhờ sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay từ ngân hàng Agribank chi nhánh Đắk Lắk, nhiều bà con dân tộc thiểu số đã thoát nghèo.
Tháng 12 năm 2013, mô hình dòng họ Vàng tự quản về an ninh trật tự tại thôn Làng Kim, xã Quang Kim, huyện Bát Xát (Lào Cai) chính thức được thành lập.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế đang phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 4% vào năm 2020. Nhưng để thực hiện được kế hoạch này là không dễ khi mà tỷ lệ hộ nghèo ở các địa phương miền núi, vùng đồng bào DTTS vẫn rất cao.
Được đánh giá là một trong những huyện có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất toàn tỉnh Lai Châu, mỗi năm Than Uyên có khoảng gần 800 hộ thoát nghèo. Để có được kết quả này, bên cạnh các chính sách của Nhà nước và tính tự lực tự cường của đồng bào nơi đây thì một phần rất lớn đó là từ các hoạt động tích cực của những cán bộ làm công tác giảm nghèo trên địa bàn.
Trước đây, người dân trên địa bàn tỉnh Hà Giang chủ yếu phát triển kinh tế theo quy mô nhỏ lẻ, không có sự liên kết sản xuất, cho nên năng suất không cao, thị trường tiêu thụ bấp bênh. Nhằm tháo gỡ những khó khăn đó, các nhóm cùng sở thích được ra đời với sự giúp đỡ của các cấp chính quyền nhằm hình thành các vùng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân.
Để giảm nghèo hiệu quả thì một trong những yêu cầu là chính sách hỗ trợ phải thiết thực, phù hợp với nhu cầu, điều kiện của người dân. Bởi vậy, việc tăng cường đối thoại với đối tượng thụ hưởng được xem là giải pháp có tính đột phá.
Hai mươi năm qua, nguồn lực bố trí để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo là không hề nhỏ, nhưng kết quả thu được chưa như kỳ vọng. Điều này đặt ra một yêu cầu cấp bách trong việc thay đổi tư duy giảm nghèo, cả về hoạch định chính sách cũng như trong quá trình thực hiện.
Thành tựu xóa đói giảm nghèo (XĐGN) trong hai mươi năm qua là rất ấn tượng; tuy nhiên, tình trạng tái nghèo luôn thường trực, số hộ thiếu đói giáp hạt trên thực tế vẫn còn cao. Một phần nguyên nhân là do chính sách giảm nghèo mới triển khai trên diện rộng, chưa chú trọng đến yếu tố bền vững.
Năm 2004, huyện Tây Trà (Quảng Ngãi) được chia tách từ huyện Trà Bồng, với 100% hộ nghèo.
Thời gian qua, tín dụng chính sách đang tạo điều kiện cho người dân, hộ nghèo đồng bào DTTS có thêm điều kiện phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, ở Đăk Lăk và một số tỉnh Tây Nguyên, tín dụng chính sách đã và đang đẩy lùi tình trạng cho vay nặng lãi ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, ổn định tình hình chính trị, an ninh trên địa bàn.
Nhờ chính sách đầu tư của Nhà nước, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Khánh Hòa đã có nhiều chuyển biến tích cực. Năm 2018, nguồn vốn đầu tư được tăng lên và tập trung vào việc hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, giảm nghèo bền vững.
Như chúng tôi đã thông tin ở số báo trước, các số liệu nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB)cho thấy, công tác giảm nghèo nói chung, giảm nghèo ở vùng DTTS nói riêng của Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định.
Ngày 5/4, Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo về giảm nghèo, trong đó đánh giá Việt Nam đã đạt kết quả to lớn trong việc giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Với sự vào cuộc tích cực của chính quyền địa phương cùng những người tâm huyết, nghề làm nón lá ở thôn Bố Liêu xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong (Quảng Trị) được duy trì và phát triển, góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân nơi đây.
Để công tác giảm nghèo có hiệu quả, tỉnh Quảng Nam xác định, mọi sự hỗ trợ cho người dân phải gắn với địa chỉ cụ thể, không chạy theo thành tích, hướng tới mục tiêu thoát nghèo bền vững.
Huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk có 30% đồng bào DTTS sinh sống. Những năm gần đây, các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội các cấp huyện Cư Kuin đã thực hiện hiệu quả nhiều giải pháp giúp người dân từng bước thoát nghèo...
Với diện tích đất lâm nghiệp hơn 66.000ha, chiếm 78% tổng diện tích đất tự nhiên, người dân huyện Võ Nhai sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp và đồi rừng. Những năm qua, việc triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp với hướng đi chủ đạo là phát triển kinh tế đồi rừng đã đạt được nhiều kết quả tích cực, từng bước xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Những ngày này, trở lại vùng đất Tân Ân anh hùng, chúng tôi đã chứng kiến sự “thay da đổi thịt” của xã bãi ngang nghèo nhất huyện Ngọc Hiển (Cà Mau).
Thực hiện sự chỉ đạo của huyện, trong những gần đây, Đảng ủy, UBND xã Đăk Tờ Re, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) tập trung các nguồn lực hỗ trợ người dân thực hiện các mô hình phát triển kinh tế và giảm nghèo. Các chương trình, các mô hình đang tạo ra hướng đi mới, góp phần giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới ở địa phương.