Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Những năm qua, tỉnh Khánh Hoà dành nhiều sự quan tâm cho giáo dục miền núi, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ học sinh có điều kiện ăn ở ổn định. Ngoài các chính sách theo quy định của Chính phủ, tỉnh Khánh Hòa thực hiện hỗ trợ chi phí từ khi học mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học; hỗ trợ gạo, miễn, giảm học phí…; tặng quà, học bổng từ các tổ chức chính trị xã hội, cá nhân trong và ngoài tỉnh dành cho học sinh, sinh viên DTTS.
Nét đẹp văn hóa trong trang phục dân tộc Dao

Nét đẹp văn hóa trong trang phục dân tộc Dao

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Ảnh: Nguyễn Sơn Tùng- Lời dẫn: Sông Lam - 06:41, 01/05/2021
Dân tộc Dao có số dân là 891.151 người (năm 2019) đứng thứ 9 trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Người Dao cư trú chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc. Với những nét riêng về phong tục, tập quán, ngôn ngữ, người Dao được chia thành nhiều nhóm (ngành) khác nhau như: Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang, Dao Tiền, Dao Quần trắng, Dao Thanh Y, Dao Làn Tẻn…
Chie – dù pù dù pà ơi

Chie – dù pù dù pà ơi

Cách đây hơn 10 năm, Jica (Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản) đã đưa ra Dự án “Xúc tiến ngành nghề nông thôn Tây Bắc” giai đoạn 2009 - 2011, nhằm hỗ trợ sinh kế cho đồng bào dân tộc Thái, Lào, Mông ở bốn tỉnh Tây Bắc là Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình và Lai Châu. Để tiếp tục duy trì hoạt động bảo tồn và phát triển nghề dệt thủ công của đồng bào, tháng 8/2011, doanh nghiệp xã hội “Chie – dù pù dù pà ơi” ra đời, với sự dẫn dắt của chị Trương Thị Thủy.
Thế đứng Tây Nguyên

Thế đứng Tây Nguyên

Thuở xa xưa, sống giữa vùng đất đại ngàn với kho tàng tiềm năng giàu có, nhưng đồng bào các dân tộc anh em đắm chìm trong đói nghèo, lạc hậu. Từ trong hoang vu của núi rừng, dòng mạch trầm tích Tây Nguyên vẫn bừng sáng bởi ngọn lửa thiêng, bởi âm thanh đàn đá, nhịp điệu cồng chiêng và những vòng xoang kết nối cộng đồng. Những bộ sử thi kỳ vĩ cũng đã cất lên tiếng nói của các dân tộc anh em thể hiện khát vọng chinh phục, vươn tới những giá trị cao đẹp…
Ninh Thuận với nỗ lực nâng cao đời sống văn hóa cho đồng bào Chăm

Ninh Thuận với nỗ lực nâng cao đời sống văn hóa cho đồng bào Chăm

Tỉnh Ninh Thuận hiện có 17.503 hộ với trên 82.532 khẩu đồng bào Chăm, chiếm 12,39% dân số toàn tỉnh, cư trú tập trung tại 35 thôn, khu phố trên địa bàn 13 xã, thị trấn thuộc 6 huyện, thành phố. Ninh Thuận là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất trong cả nước còn gìn giữ nhiều nghi lễ, làng nghề truyền thống.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Nguyễn Thị Hải Nhung, Vụ trưởng Vụ Văn hóa Dân tộc (Bộ VHTT&DL) - 14:50, 29/04/2021
Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các DTTS luôn là một nội dung quan trọng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, chỉ đạo trong suốt quá trình lãnh đạo, điều hành đất nước. Với quan điểm nhất quán, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định, văn hóa các DTTS là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất, đa dạng. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ban hành và thực hiện đã góp phần quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo động lực để phát triển đời sống kinh tế, xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng vùng đồng bào DTTS.
Nét đẹp nghề truyền thống của người Mông ở Cát Cát – Sapa

Nét đẹp nghề truyền thống của người Mông ở Cát Cát – Sapa

Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, Sa Pa là một huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, bản Cát Cát – Sapa là làng dân tộc người Mông, nằm bình yên bên thác nước Cát Cát (thác Tiên Sa) nhưng ẩn chứa bao điều kỳ diệu của cảnh sắc thiên nhiên.
Lễ hội đua thuyền Tứ linh được Công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đua thuyền Tứ linh được Công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 27/4, UBND huyện Lý Sơn phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ đón bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh.
Đặc sắc với

Đặc sắc với "Điểm hẹn Hoàng Su Phì, Hà Giang" tại Hà Nội

Chào mừng Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2021), từ ngày 29/4 đến ngày 3/5, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động Chào mừng với chủ đề “Bài ca thống nhất”. Điểm nhấn của chương trình là chợ phiên vùng cao "Điểm hẹn Hoàng Su Phì, Hà Giang".
Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của người Jrai ở Tây Nguyên

Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của người Jrai ở Tây Nguyên

Sáng 24/4, hàng trăm người dân làng Bông, xã Hà Bầu, huyện Đak Đoa (Gia Lai) tập trung về bến nước của làng để tiến hàng nghi lễ cúng Giọt nước. Đây là văn hóa truyền thống lâu đời của người Jrai tại Gia Lai và cũng là một trong những nét đẹp văn hóa còn lưu giữ của đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên.
Từ đam mê hát then trở thành người chế tạo cây đàn tính

Từ đam mê hát then trở thành người chế tạo cây đàn tính

Đam mê làn điệu then từ khi còn nhỏ, ông Đàm Xuân Hòa đã tự học và trở thành người làm đàn tính gần 50 năm nay.
Đến bao giờ di tích ngừng “kêu cứu”?

Đến bao giờ di tích ngừng “kêu cứu”?

Thực trạng di tích cổ, trong đó, có nhiều di tích cổ ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, bị xuống cấp đã và đang tiếp diễn. Câu hỏi đặt ra là, đến bao giờ di tích ngừng “kêu cứu”?.
Trao giải và khai mạc triển lãm cuộc thi ảnh ''Phật giáo trong đời sống''

Trao giải và khai mạc triển lãm cuộc thi ảnh ''Phật giáo trong đời sống''

Ngày 22/4, tại Hà Nội đã diễn ra lễ trao giải và khai mạc Triển lãm cuộc thi ảnh “Phật giáo trong đời sống”. Sự kiện hướng tới Kỷ niệm 40 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981- 2021).
Đặc sắc lễ Mát nhà của đồng bào dân tộc Mường

Đặc sắc lễ Mát nhà của đồng bào dân tộc Mường

Trong khuôn khổ các hoạt động nhân sự kiện Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2021, tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Mường đến từ tỉnh Hòa Bình đã tái hiện nghi lễ Mát nhà đặc sắc của dân tộc mình.
Lễ hội đua voi ở Buôn Đôn

Lễ hội đua voi ở Buôn Đôn

Lễ hội đua voi có một vị trí rất quan trọng trong hệ thống các lễ hội cổ truyền của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung, người Mnông nói riêng nhằm tôn vinh tinh thần thượng võ và tài nghệ săn bắt, thuần dưỡng voi. Đây là một lễ hội độc đáo, hấp dẫn được tổ chức hai năm một lần vào tháng Ba âm lịch, tại Buôn Đôn (Đăk Lăk) nơi được mệnh danh là thủ phủ của loài voi.
Triển lãm ảnh “Du lịch văn hóa, lịch sử và sinh thái vùng Việt Bắc”

Triển lãm ảnh “Du lịch văn hóa, lịch sử và sinh thái vùng Việt Bắc”

Ngày 21/4, tại Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên (thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên), Ban tổ chức Chương trình du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc” lần thứ XII – năm 2021 đã tổ chức triển lãm ảnh mang chủ đề “Du lịch văn hóa, lịch sử và sinh thái vùng Việt Bắc” với sự tham gia của 6 tỉnh gồm Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Giang và Lạng Sơn.

"Hát Xoan làng cổ" - sản phẩm du lịch đặc trưng tại Giỗ Tổ Hùng Vương 2021

Về dự Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2021, du khách thập phương có dịp thưởng thức các làn điệu xoan cổ mượt mà, đằm thắm do chính các nghệ nhân và đào, kép trình diễn. Chương trình “Hát Xoan làng cổ” đã trở thành sản phẩm đặc trưng, thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế mỗi khi về đất Tổ Phú Thọ.
Bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong đời sống cộng đồng

Bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong đời sống cộng đồng

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Lê Trường Giang - Giám đốc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng - 14:40, 20/04/2021
Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba/Khắp miền truyền mãi câu ca/ Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm.
Bảo tồn, phổ biến tác phẩm văn học tiêu biểu của các dân tộc thiểu số

Bảo tồn, phổ biến tác phẩm văn học tiêu biểu của các dân tộc thiểu số

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ra quyết định số 1391/QÐ-BVHTTDL về tổ chức lớp tập huấn về kỹ năng, phương pháp bảo tồn, phổ biến tác phẩm văn học tiêu biểu của các dân tộc thiểu số từ ngày 12/5 đến 14/5/2021 tại Gia Lai.
Bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc là vấn đề cấp thiết

Bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc là vấn đề cấp thiết

Sự biến động của thời gian, hoàn cảnh sống, những tác động của trong quá trình hội nhập… khiến cho văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số bị mai một, đòi hòi cần phải bảo tồn cách thiết.
Tái hiện nghi thức Mừng cơm mới của đồng bào dân tộc Lào

Tái hiện nghi thức Mừng cơm mới của đồng bào dân tộc Lào

Trong khuôn khổ các hoạt động nhân sự kiện Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2021, tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Lào đến từ tỉnh Sơn La đã tái hiện Nghi thức Mừng cơm mới (Kin Khảu Hó).